MAI TRUNG THỨ (1906-1980)

Lot 7
Aller au lot
Estimation :
300000 - 500000 EUR
Résultats sans frais
Résultat : 413 720EUR
MAI TRUNG THỨ (1906-1980)
Portrait de Madame Nguyễn Nguyệt Nga, 1950 Encre et couleur sur soie, signée et datée en haut à gauche 61 x 46 cm - 12 1/2 x 18 1/8 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste, actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris, sera remise à l'acquéreur. PROVENANCE: Collection de Nguyễn Hữu Hợp et Nguyễn Nguyệt Nga, proches de la famille impériale, et notamment de Bảo Đại. Partagés entre la France et le Vietnam à partir de 1948, ce couple illustre s’est lié d’amitié avec les artistes vietnamiens Mai Trung Thứ, Vũ Cao Đàm, Lê Thị Lựu et son époux Ngo The Tan. Collection particulière, région parisienne (par descendance du précédent dans les années 1970) COLLECTION DE MONSIEUR NGUYỄN HỮU HỢP ET MADAME NGUYỄN NGUYỆT NGA Au milieu du XXe siècle, Nguyễn Hữu Hợp et son épouse Nguyễn Nguyệt Nga forment un couple de notables proche de la famille impériale, en particulier de Bảo Đại, dernier empereur du Vietnam. Partagés, à partir de 1948, entre la France et Hanoï, ils évoluent dans un cercle intellectuel, artistique et mondain et fréquentent les artistes vietnamiens Mai Trung Thứ, Vũ Cao Đàm ou encore Lê Thị Lựu et son époux Ngô Thế Tân. Soucieux de soutenir ces artistes dans leur travail, ils leurs commandent plusieurs portraits qui sont restés dans la collection familiale jusqu’à aujourd’hui. Portrait de Madame Nguyễn Nguyệt Nga est un témoignage de la beauté et de la richesse d’un style distinctif qui allie influences occidentales et influences vietnamiennes, capturant avec grâce la vie quotidienne et les émotions humaines. Le plus grand soin a été apporté par Mai Trung Thứ au portrait qu’il réalise en 1950 de Madame Nguyễn Nguyệt Nga. Il s’agit d’un portrait de commande, exercice inhabituel pour l’artiste. Cette oeuvre est empreinte d’une grande sensibilité, exprimant la douceur et la beauté féminine dans toute sa simplicité La femme est représentée dans un intérieur au décor soigné et pose avec l’élégance qui convient à son statut social. Elle est assise sur un tabouret, bras et jambes croisés et tient un feuillet dans la main. Le raffinement de sa tenue n’a de pair que la finesse du décor qui orne le tapis, ou encore celui du ravissant chausson qui pointe. La main, délicatement croisée sur son ao-daï aux tons mauves sur un pantalon blanc, est ornée d’un très beau diamant, détail rare dans l’oeuvre de l’artiste. Son cou gracile est orné d’un collier de perles de jade. Derrière elle, sur une commode, un vase de branches fleuris et deux livres. Le choix des couleurs créer une atmosphère chaleureuse et évocatrice transportant le spectateur dans un moment de calme et de tranquillité. Les cheveux délicatement relevés en chignon, les lèvres maquillées de rouge et la posture de cette femme font de celle-ci, l’incarnation de l’élégance et du raffinement de la haute société vietnamienne. Giữa thế kỷ XX, Nguyễn Hữu Hợp và vợ ông, bà Nguyễn Nguyệt Nga, là một cặp vợ chồng quý tộc có mối quan hệ thân thiết với gia đình hoàng gia, đặc biệt là với Bảo Đại, vị vua cuối cùng của Việt Nam. Từ năm 1948, họ sống đồng thời tại Pháp và Hà Nội. Tham gia vào vòng tròn trí thức và nghệ thuật quốc tế, họ đã gặp gỡ các nghệ sĩ Việt Nam như Mai Trung Thứ, Vũ Cao Đàm và Lê Thị Lưu cùng chồng là Ngô Thế Tân. Họ rất quan tâm hỗ trợ tới sự nghiệp của những nghệ sĩ này và đặt hàng nhiều bức chân dung vẫn còn được lưu giữ trong bộ sưu tập gia đình cho đến ngày nay. Chân dung bà Nguyễn Nguyệt Nga là ví dụ cho vẻ đẹp và phong cách độc đáo, là sự kết hợp giữa ảnh hưởng phương Tây và Việt Nam, được nắm bắt một cách khéo léo nhờ khung cảnh cuộc sống thường ngày và cảm xúc của con người. Mai Trung Thứ đã rất tỉ mỉ khi thực hiện chân dung bà Nguyễn Nguyệt Nga vào năm 1950. Đây là một bức chân dung đặt hàng, một công việc không thường xuyên đối với nghệ sĩ. Tác phẩm chứa đựng sự nhạy cảm lớn, thể hiện sự dịu dàng và vẻ đẹp nữ tính trong sự giản dị. Người phụ nữ được miêu tả trong một không gian nội thất quý phải, với dáng vẻ sang trọng phù hợp với địa vị xã hội của mình. Bà ngồi trên một chiếc ghế dựa, tay và chân đan chéo và cầm một mảnh giấy trong tay. Sự tinh tế trong trang phục của bà sánh ngang với sự tinh tế của hoa văn trang trí trên tấm thảm và trên đôi giày đang lộ ra. Tay bà, nhẹ nhàng đặt trên chiếc áo dài tí
Mes ordres d'achat
Informations sur la vente
Conditions de vente
Retourner au catalogue