ÉCOLE DES BEAUX-ARTS DE L'INDOCHINE, CIRCA 1940-50

Lot 7
Aller au lot
Estimation :
80000 - 120000 EUR
ÉCOLE DES BEAUX-ARTS DE L'INDOCHINE, CIRCA 1940-50
Jonques dans la baie Laque avec rehauts d'or, d'argent et de nacre, signée du cachet «XN MY NGHE V.N HANOÏ» au dos. Paravent en 4 panneaux. Full screen : 100 x 157,9 cm - 39 3/8 x 62 3/16 in. Hauteur : 100 cm - 39 3/8 in. Largeur des panneaux : 39,5 + 39,4 + 39,5 + 39,5 cm Width of the panels : 15 9/16 + 15 1/2 + 15 9/16 + 15 9/16 in. PROVENANCE Collection privée, région parisienne Cette laque formant un paravent à quatre panneaux rend hommage à la beauté des paysages vietnamiens. Idyllique, cette baie est peuplée de ses traditionnelles jonques et rochers. Si la création de laques a longtemps été l’apanage des artisans, cette oeuvre témoigne du véritable savoir-faire des élèves de l’École des Beaux-Arts de l’Indochine qui offrent une merveilleuse représentation de leur pays et se positionnent comme de véritables artistes. La peinture sur laque est au Vietnam un art majeur, indissociable de l’histoire culturelle du pays. Art traditionnel par excellence, il rayonne également à l’étranger et fait du Vietnam un bastion de cette technique ancestrale. Si ce savoir-faire remonte au XVe siècle, son rayonnement actuel doit beaucoup à l’impulsion de Joseph Inguimberty au sein de l’École des Beaux-Arts de l’Indochine qui introduit des cours de laque dès 1927. Grâce à de nouveaux moyens rendus possibles par la modernité de l’École, le français redéfinit clairement le processus créatif de la laque tout en introduisant de nouveaux principes. Aidé d’Alix Aymé, artiste libre et talentueuse, ils enrichissent notamment l’emploi des couleurs. Traditionnellement, seuls le rouge, le noir, le brun mais aussi l’argent et l’or sont représentés. Grâce à l’introduction de matières nouvelles comme la coquille d’oeuf, le sulfure de cadmium ou encore l’oxyde de chrome, d’autres couleurs telles le blanc, le jaune ou encore le vert apparaissent. Ce renouveau n’a depuis cessé de s’effectuer et permet aux artistes d’imposer cette technique asiatique comme l’égal de la peinture occidentale. Bức bình phong sơn mài bốn tấm, tôn vinh cảnh đẹp Việt Nam. Phong cảnh vịnh thanh bình với rất nhiều thuyền truyền thống và núi đá. Nếu việc chế tạo đồ sơn mài từ lâu đã là đỉnh cao của những người thợ thủ công, thì tác phẩm này minh chứng cho bí quyết thực sự của các sinh viên Trường Mỹ thuật Đông Dương, những người đã thể hiện một cách tuyệt vời về đất nước của họ và khẳng định mình là những nghệ sĩ thực thụ. Hội họa sơn mài ở Việt Nam là một ngành nghệ thuật lớn, không thể tách rời lịch sử văn hóa của đất nước. Nghệ thuật truyền thống xuất sắc này cũng lan tỏa ra ngoài biên giới Việt Nam, khiến đất nước được biết đến như một trong những cái nôi của kỹ thuật sơn mài. Mặc dù lịch sử sơn mài bắt đầu từ thế kỷ 15, sự lớn mạnh của nó như hiện tại có công rất lớn của Joseph Inguimberty Trường Mỹ thuật Đông Dương, ông đã cho mở các lớp học sơn mài ngay từ năm 1927. Nhờ các ý tưởng mới từ chủ trương hiện đại của Trường, người thầy Pháp này đã xác định lại rõ ràng quy trình sáng tạo của sơn mài đồng thời giới thiệu các nguyên tắc mới. Với sự trợ giúp của Alix Aymé, một họa sĩ tự do và tài năng, họ đã làm phong phú thêm việc sử dụng màu sắc trong sơn mài. Theo truyền thống, chỉ có màu đỏ, đen, nâu, bạc và vàng cũng được thể hiện. Nhờ sự ra đời của các vật liệu mới như vỏ trứng, cadmium sulfide và chrome oxid, các màu khác như trắng, vàng hoặc xanh lá cây xuất hiện. Việc sáng tạo đổi mới đã diễn ra không ngừng và cho phép các họa sĩ sử dụng kỹ thuật châu Á này ngang hàng với hội họa châu Âu.
Mes ordres d'achat
Informations sur la vente
Conditions de vente
Retourner au catalogue