Alix AYMÉ (1894-1989)

Lot 8
Aller au lot
Estimation :
160000 - 300000 EUR
Alix AYMÉ (1894-1989)
Baigneuses Laque 125 x 200 cm - 49 1/4 x 78 3/4 in. Laquer PROVENANCE Collection privée, France Elève de Maurice Denis, avec qui elle entretient une correspondance soutenue durant toute sa carrière, Alix Aymé se prend de passion pour le continent asiatique lors d’un premier voyage où elle accompagne son mari missionné en Chine par le gouvernement français. Elle sillonne le Laos, le Cambodge ou encore le Vietnam pendant plus de vingt ans. Nommée professeur à l’Ecole des Beaux-Arts d’Hanoï, elle contribue avec Inguimberty au retour de la laque. Ses œuvres sont le lieu de la rencontre entre le style des Nabis, dont elle subit l’influence, et la peinture traditionnelle vietnamienne pour laquelle elle se prend d’affection. C’est lorsqu’elle séjourne au Japon en 1928 que l’artiste, installée à Hanoï depuis sept ans se découvre un amour tel pour la laque qu’elle ne s’en défera jamais. Quand, avec Inguimberty, elle réintroduit l’art de la laque en 1934 à l’Ecole, l’influence Art Déco à laquelle elle est sujette se ressent dans ses productions. Aux laques japonaises, elle emprunte les fonds ou les larges aplats dorés. Les sujets traditionnels indochinois se fondent à la modernité occidentale pour en faire une symbiose aussi parfaite que sublime. Elle qui prisait les sujets touchant à l’intimité de ses modèles (scènes d’intérieurs, maternités, enfants à leurs jeux…), elle couche désormais sur la laque de graciles jeunes femmes alanguies, parmi les fleurs, dans d’oniriques paysages qu’elle suggère. Là học sinh của Maurice Denis và là người thường xuyên trao đổi thư từ trong suốt sự nghiệp của mình, Alix Aymé say mê Châu Á kể từ chuyến công tác cùng chồng ở Trung Quốc do chính phủ Pháp bổ nhiệm. Cô đã du lịch qua Lào, Campu-chia và cả Việt Nam trong suốt hơn 20 năm. Được bổ nhiệm làm giáo sư tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật ở Hà Nội, cùng với Inguimberty, cô đã góp phần vào sự hồi sinh của sơn mài. Các tác phẩm của cô là nơi gặp gỡ giữa phong cách Nabi mà cô bị ảnh hưởng và của cái mà cô yêu thích là hội họa truyền thống Việt Nam. Trong thời gian lưu trú tại Nhật Bản vào năm 1928, nữ họa sĩ Aymé, người đã sống ở Hà Nội từ năm bảy tuổi, đã khám phá ra tình yêu của mình dành cho sơn mài mà bà sẽ không bao giờ rũ bỏ được. Khi bà cùng với Inguimberty đưa nghệ thuật sơn mài trở lại Trường vào năm 1934, sự ảnh hưởng của trường phái Art Deco, vốn chinh phục Aymé, là điều được người xem cảm nhận thấy trong các sáng tác của bà. Ở sơn mài Nhật Bản, bà vay mượn yếu tố độ sâu hoặc bề mặt rộng phẳng nhẵn dát vàng, ở sơn mài Đông Dương là các đề tài truyền thống, và cuối cùng là sự hiện đại của hội họa phương Tây, để từ đó làm nên một sự cộng sinh vừa hoàn hảo vừa thăng hoa tuyệt vời. Là người ưa chuộng các đề tài chạm đến những cảm xúc sâu kín của người mẫu (cảnh sinh hoạt gia đình, tình mẫu tử, trẻ em vui chơi…), bà tạo ra trên sơn mài hình ảnh những thiếu phụ mảnh khảnh uể oải, giữa những bông hoa, trong những khung cảnh đẹp như cõi mộng.
Mes ordres d'achat
Informations sur la vente
Conditions de vente
Retourner au catalogue