NGUYEN VAN THINH (NÉ EN 1906)

Lot 2
Aller au lot
Estimation :
80000 - 120000 EUR
Résultats avec frais
Résultat : 328 980EUR
NGUYEN VAN THINH (NÉ EN 1906)
Jeunes femmes jouant d’un instrument circa 1933 Encre et couleurs sur soie, signée en haut à droite Dans son cadre en bois 84.5 x 67 cm - 33 1/4 x 26 3/8 in. Ink and color on silk, signed upper right In its wooden frame PROVENANCE Collection privée européenne BIBLIOGRAPHIE POUR UNE OEUVRE EN RAPPORT Du Fleuve Rouge au Mékong, Visions du Viet Nam, Musée Cernuschi 20 septembre 2012 - 27 janvier 2013. Edition Findakly, Paris Musées. Page 84 L’œuvre que nous présentons démontre sa maîtrise incontestable de la peinture sur soie. Elle représente trois jeunes femmes assises en tailleur au sol : l’une jouant d’un instrument à cordes, les deux autres l’écoutant. La personne à droite semble esquisser un regard vers le spectateur, l’invitant ainsi à prendre part à cette réunion musicale et donnant vie à la composition. Les couleurs sont sombres et donnent une certaine intensité au moment. L’artiste rend avec finesse les détails, notamment les courbes de l’instrument, les yeux et coiffures des protagonistes. Tác phẩm mà chúng tôi đang trình bài thể hiện khả năng làm chủ không thể phủ nhận của ông về vẽ tranh trên lụa, mô tả ba phụ nữ trẻ ngồi khoanh chân trên mặt đất: một người chơi một nhạc cụ dây, hai người còn lại nghe. Người bên phải dường như hướng một cái nhìn về phía khán giả, mời tham gia vào cuộc họp âm nhạc này và mang lại sự sống cho tác phẩm. Các màu tối cung cấp một cường độ nhất định cho cuộc họp nhạc này. Họa sĩ thể hiện tài tình các chi tiết, đặc biệt là các đường cong của nhạc cụ cũng như mắt và kiểu tóc của các nhân vật. The artwork we are presenting demonstrates his undeniable mastery of painting on silk. It depicts three young women sitting crosslegged on the floor: one playing a string instrument, the other two listening to it. The person on the right seems to be looking at the viewer, inviting him to participate to this musical gathering and bringing the composition to life. The colors are dark and give a certain intensity to the moment. The artist finely renders details, such as the curves of the instrument and the eyes and hairstyles of the protagonists. NGUYỄN VĂN THỊNH Nguyen Van Thinh est né en 1906. En 1928, il intègre l’École des Beaux-Arts de Hanoï, fondée en 1924 par Victor Tardieu et Nam Son. Ses camarades sont entre autres Nguyen Gia Tri, Nguyen Tuong Lan et Nguyen Cat Tuong. En 1935, il est diplômé major de sa promotion. C’est dans cette institution qu’il acquiert de précieuses connaissances et techniques artistiques. Sa discipline de prédilection est la peinture, notamment sur soie dans laquelle il excelle. On ressent très fortement dans son travail sur soie l’influence de ses ainés comme To Ngoc Van et Nguyen Phan Chanh. En 1935, un Salon est organisé par la Société annamite d’encouragement à l’art et à l’industrie dont le rôle est de promouvoir le développement de l’art appliqué à l’industrie. Nguyen Van Thinh présente à cette occasion certaines de ses œuvres. Nguyễn Văn Thịnh là một họa sĩ Việt Nam sinh năm 1906. Năm 1928, ông gia nhập Trường Mỹ thuật Hà Nội, được thành lập năm 1924 bởi Victor Tardieu và Nam Sơn. Trong số các bạn của ông là Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tường Lân và Nguyễn Cát Tường. Năm 1935, ông tốt nghiệp thủ khoa khoá của ông. Chính trong Trường này, ông có được kiến thức và kỹ thuật về mỹ thuật quý giá. Môn học yêu thích của ông là hội họa, đặc biệt là trên lụa, trong đó ông xuất sắc. Chúng ta có thể cảm nhận rất mạnh mẽ trong việc vẽ tranh lụa của ông ảnh hưởng của những người lớn tuổi hơn ông như Tô Ngọc Vân và Nguyễn Phan Chánh. Năm 1935, một hội chợ được tổ chức tại Hà Nội bởi Hiệp hội quảng bá mỹ thuật và công nghiệp An Nam, với vai trò thúc đẩy sự phát triển của mỹ thuật ứng dụng trong công nghiệp. Nguyễn Văn Thịnh trình bày trong dịp này một số tác phẩm của mình. Nguyen Van Thinh is born in 1906. In 1928, he joined the Hanoi School of Fine Arts, founded in 1924 by Victor Tardieu and Nam Son. Among others, his classmates include Nguyen Gia Tri, Nguyen Tuong Lan and Nguyen Cat Tuong. In 1935, he was valedictorian of his graduating class. It was in this institution that he learned valuable artistic knowledge and skills. His preferred discipline is painting, particularly on silk, in which he excels. The influence of his elders such as To Ngoc Van and Nguyen Phan Chanh is strongly reflected in his works on silk. In 1935, a Salon was organized by the Annamese Society for the Encouragement of Art and Industry whose role was to promote the development of art applied to industry. On this occasion, Nguyen Van Thinh presented some of his works.
Mes ordres d'achat
Informations sur la vente
Conditions de vente
Retourner au catalogue