RARE ROBE DE STYLE IMPÉRIAL DITE «ROBE DRAGON» LONG BÀO - Lot 3

Lot 3
Aller au lot
Estimation :
50000 - 70000 EUR
Résultats avec frais
Résultat : 65 000EUR
RARE ROBE DE STYLE IMPÉRIAL DITE «ROBE DRAGON» LONG BÀO - Lot 3
RARE ROBE DE STYLE IMPÉRIAL DITE «ROBE DRAGON» LONG BÀO RÉALISÉE DANS LA TRADITION DES HABITS DE COUR DE LA DYNASTIE NGUYEN GAZE DE SOIE JAUNE IMPÉRIAL PREMIÈRE MOITIÉ DU XXÈME SIÈCLE Dynastie des Nguyên (1802 - 1945) Vietnam Hauteur: 121 cm, largeur max. 246 cm TRANG PHỤC MÔ PHỎNG LONG BÀO THIẾT ĐẠI TRIỀU CỦA VUA. Phục dựng dựa trên truyền thống y phục cung đình nhà Nguyễn. Cuối thế kỷ 19 – Đầu thế kỷ 20 Dài áo 121 cm, rộng áo tính cả tay : 246 cm Triều Nguyễn (1802 – 1945) Việt Nam La robe, majestueuse, déploie de larges manches évasées, éléments que la Cour des Nguyên a retenu des Ming (1368-1644) dont elle admirait la culture. Le décor s'articule autour d'un imposant dragon central à cinq griffes (phi long le dragon qui s'envole) représentant l'autorité et la puissance de l'empereur. Il est représenté entièrement devant la perle sacrée et nous fixe de ses grands yeux dont les iris sont cousus de perles noires et blanches naturelles tandis que le nez est orné de perles de corail. Deux autres dragons, plus petits, semblent sortir des flots pour s'envoler vers lui en poursuivant leur perle. Les cornes et les moustaches sont recouvertes de perles fines blanches et les lignes sinueuses du corps sont soulignées de jolies perles de corail. Les écailles du dragon sont brodées selon la technique de «nh?i v?y» où les couches d'écailles se superposent les unes aux autres. Le dos de la robe reprend une composition similaire. Sur la partie basse de chaque manche, on aperçoit la queue et les pattes d'un dragon à cinq griffes et pas loin, sa perle sacrée. Le reste de son corps et sa tête sont représentés à l'arrière des manches, ce qui permet au porteur de réunir leurs têtes sur sa poitrine lorsqu'il joint ses mains. Les chauves-souris et les nuages animent le reste de l'espace. Des sequins, aujourd'hui ternis par le temps, devaient faire scintiller l'ensemble de la robe pour compléter cette vision fastueuse. Les fils de soie des broderies sont de couleurs et de nuances très variées. L'or prédomine mais les nuances de bleu et vert colorent les éléments du ciel et de la mer. Sur le bas de la robe, des branches de corail émergent des flots tumultueux encadrant les pics rocheux selon le code décoratif vestimentaire de la robe de cour des Qing (1644 - 1912) contemporains. Un bouton doré et un ruban spécifique tùy lưu, brodé de vagues et nuages, servent à attacher la robe sur le côté droit, tradition héritée du début du XVe siècle. Deux ailettes attachées latéralement dans le dos et décorées chacune d'un petit dragon complètent la tenue. La doublure jaune orangé n'est pas originale. Elle remplace celle qui a dû s'abimer avec le temps et l'usure. Le Long Bao n'était utilisé que dans de rares occasions solennelles dont la principale était bien évidemment l'intronisation de l'empereur même. TRANG PHỤC MÔ PHỎNG LONG BÀO THIẾT ĐẠI TRIỀU CỦA VUA. Ngưỡng mộ một nền văn hóa phồn thịnh đã qua, triều đình nhà Nguyễn làm nên long bào với dáng tay thụng, một đặc điểm giống với long bào triều nhà Minh (1368 – 1644). Long bào thêu cửu long (chín con rồng), trong đó đồ án phi long (rồng bay lên) chiếm gần như toàn bộ bề mặt thân áo ở cả mặt trước và mặt sau, cùng hai con rồng chườm ra hai tay áo được làm nổi bật lên nhờ các họa tiết tản văn, châu ngọc trang trí xung quanh. Mặt rồng lớn, hướng ra phía trước thể hiện uy quyền. Miệng và tai rồng được thêu bằng chỉ tơ tằm theo lối mắt xích. Mắt và sừng được đính trân châu đen và trắng khiến cho hình thêu rồng rất sinh động. Trong khi đó, viền miệng và các đường nét trên mình rồng được kết hạt san hô đỏ thượng hạng cho thấy khí chất hoàng gia của trang phục. Vảy rồng được thêu bằng kỹ thuật nhồi vảy khiến cho từng lớp vảy được xếp chồng lên nhau, nổi lên sắc vàng óng ả sống động như thật. Hai đồ án lưỡng long chầu nhật (hai con rồng quay đầu về phía mặt trời) nhỏ hơn nằm phía trên thủy ba (sóng nước), được thêu dưới tà áo ở cả mặt trước và mặt sau, cũng được trang trí bằng trân châu và hạt san hô đỏ.  Hồi văn thủy ba nhiều tầng lớp, cùng các nhánh san hô kết từ hạt san hô đỏ, ôm lấy tam sơn ở chính giữa, một lối trang trí thường thấy trên y phục triều đình nhà Thanh (1644 – 1912). Chỉ tơ tằm được sử dụng để thêu long bào mang các sắc độ rất khác nhau. Sắc vàng là màu chủ đạo nhưng các sắc chàm và lục lại được sử dụng để tô điểm các họa tiết mây trời và biển cả. Một chiếc cúc mạ vàng và tùy lưu (hai dải lụa nhỏ phía dưới tay áo) thêu thủy ba và long vân có tác dụng cố định vạt áo về bên phải, đây là truyền thống phục trang đã có từ thế kỷ 15. Lớp lót phía trong có màu vàng cam không phải lớp lót nguyên bản. Lớp lót này được thay thế cho lớp lót nguyên bản đã bị tàn phá bởi thời gian. Long bào chỉ được nhà vua mặc trong các lễ thiết đại triều long trọng, và dĩ nhiên, trong đó có lễ đăng qua
Mes ordres d'achat
Informations sur la vente
Conditions de vente
Retourner au catalogue