LÊ PHỔ (1907-2001)

Lot 15
Aller au lot
Estimation :
150000 - 200000 EUR
Résultats avec frais
Résultat : 195 000EUR
LÊ PHỔ (1907-2001)
Femme au balcon, circa 1935 Encre et couleurs sur soie, signée en haut à gauche 29,5 x 22,8 cm - 11 5/8 x 9 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris sera remise à l'acquéreur. PROVENANCE Collection particulière d'un français ayant occupé un poste important en Indochine (acquis auprès de l'artiste à Hanoï au début des années 1930) Puis par descendance, France (du précédent en 2000) À l’image des plus grands artistes du XXe siècle, Lê Phổ, artiste phare de la première promotion de l’École des Beaux-Arts de l’Indochine, propose ici sa version d’un modèle au balcon. Réalisée durant une époque charnière entre l’Exposition Universelle de 1931 et son installation définitive en France en 1937, Femme au balcon s’inscrit dans sa première période picturale. Utilisant une technique d’encre et couleurs sur soie, il s’appuie sur une palette aux influences asiatiques. Les tonalités sont sombres et discrètes. Le bleu du foulard ainsi que le rouge du pot à encens ne dénotent pas et restent sobres. Bien que réalisée en début de carrière, l’artiste maîtrise déjà amplement son pinceau et représente les détails avec une grande minutie. Un soin particulier est apporté à l’áo dài porté par la jeune femme. Les bords du col et des manches mais également les trois petits boutons sur la taille sont ainsi délicatement représentés. À travers des cheveux d’un noir ébène, des yeux en amandes, mais aussi une silhouette svelte, Lê Phổ immortalise un modèle au canon typiquement vietnamien. dossée à une balustrade, le menton soutenu par ses mains croisées, elle semble pensive, les yeux perdus au loin. L’hiératisme de sa figure s’oppose au mouvement du foulard. Ondulant délicatement, il permet à l’artiste de témoigner de sa maîtrise et rappelle la technique des maîtres anciens qu’il a admirée lors de son voyage en Europe au début des années 1930. Le balcon d’apparence asiatique souligne la maîtrise de la perspective et créé également une distance entre la jeune femme et le spectateur. Protégée par cette rangée de bambous, son aura en est d’autant plus puissante. Peintre des femmes, Lê Phổ livre ici son interprétation d’un personnage au balcon et en fait une ode à la femme vietnamienne. Giống như những danh họa vĩ đại của thế kỷ 20, Lê Phổ, nghệ sĩ nổi bật của khóa đầu tiên Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, đã thể hiện phiên bản Thiếu nữ bên ban công của riêng mình. Bức tranh được sáng tác trong một giai đoạn mang tính bản lề giữa Triển lãm Toàn cầu năm 1931 và việc ông sang Pháp định cư vào năm 1937. Femme au balcon (Tạm dịch : Người phụ nữ bên ban công) là điểm nhấn trong thời kỳ đầu sự nghiệp hội họa của ông. Với chất liệu mực và màu trên lụa, ông sử dụng một bảng màu mang nhiều ảnh hưởng châu Á cùng các tông màu tối và kín đáo. Màu xanh của khăn quàng và màu đỏ của bát nhang không quá nổi bật mà vẫn thanh nhã. Bức tranh mặc dù được vẽ thuở mới bắt đầu sự nghiệp nhưng người họa sĩ đã làm chủ được cây cọ của mình và thể hiện tỉ mỉ từng chi tiết. Ông đặc biệt quan tâm tới tà áo dài của thiếu phụ. Những đường viền trên cổ áo và tay áo cũng như ba nút nhỏ trên eo được thể hiện một cách tinh tế. Qua mái tóc đen như đồi mồi, đôi mắt hạnh nhân, và thân hình mảnh mai, Lê Phổ khắc họa một vẻ đẹp điển hình theo tiêu chuẩn Việt Nam. Tựa vào lan can, đôi tay bắt chéo nâng lấy cằm, cô dường như đang trầm tư, ánh mắt hướng về nơi xa xăm. Nét cương nghị trên gương mặt thiếu phụ đối lập với sự mềm mại của chiếc khăn quàng. Chuyển động của chiếc khăn tượng trưng cho niềm mến mộ của họa sĩ trước kỹ thuật của những bậc thầy hội họa mà ông đã có cơ hội khám phá trong chuyến du ngoạn châu Âu vào đầu những năm 1930. Ban công theo kiểu châu Á nhấn mạnh phối cảnh đồng thời cũng tạo nên khoảng cách giữa cô gái và người xem. Rặng tre bao phủ xung quanh khiến bầu không khí quanh cô càng thêm mạnh mẽ. Là một họa sĩ chuyên vẽ về phụ nữ, Lê Phổ mang tới đây không chỉ đơn thuần là hình ảnh của một người phụ nữ bên ban công mà còn là bài ca ngợi khen vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
Mes ordres d'achat
Informations sur la vente
Conditions de vente
Retourner au catalogue