VŨ CAO ĐÀM (1908-2000)

Lot 12
Aller au lot
Estimation :
60000 - 80000 EUR
Résultats avec frais
Résultat : 81 900EUR
VŨ CAO ĐÀM (1908-2000)
Le guerrier, 1973 Huile sur toile, signée et datée en bas à droite, titrée, contresignée et datée au dos 60 x 73 cm - 23 5/8 x 28 3/4 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris sera remise à l'acquéreur. PROVENANCE Galerie Wally Findlay, Paris Collection privée, Paris Vũ Cao Đàm est né en 1908 à Hanoï d’un père francophone et francophile. Élevé dans un univers érudit, il intègre l’École des Beaux-Arts de Hanoï, fondée en 1925 par le peintre français Victor Tardieu. Il accompagne ce dernier à l’Exposition internationale de Paris en 1931 et découvre le monde de l’art parisien. Très influencé par les charmes et la culture de la Ville lumière, il parcourt la France, où il choisit de s’installer. Manifestant d’abord un vif intérêt pour la sculpture qu’il pratique assidûment, c’est finalement dans la peinture sur soie que Vũ Cao Đàm exprime son immense talent. Dans ces deux domaines, l’artiste se concentre avant tout sur la figure humaine, qu’il magnifie en portrait ou en scène de genre charmante. Combinant avec finesse les traditions picturales asiatiques et européennes, les visages délicats et les silhouettes graciles de Vũ Cao Đàm ont cette élégance raffinée, qui donnent à son trait un caractère immédiatement reconnaissable. Le Guerrier est une remarquable synthèse du travail de Vũ Cao Đàm des années 1970. Réalisée en 1973, cette peinture représente une des sources d’inspiration les plus fortes de l’artiste. Il rappelle ainsi la symbolique forte entourant les chevaux en Asie. Évoquant le prestige mais aussi le pouvoir, ils ont été maintes fois représentés par l’artiste. La figure humaine est également un sujet indissociable de l’art du maître. La silhouette tout en rondeur du guerrier mais aussi sa tenue traditionnelle vietnamienne sont caractéristiques. Cette oeuvre témoigne de l’évolution artistique dont fait preuve l’artiste dès les années 1950 marquées par son installation dans le sud de la France. Adoptant définitivement l’huile, médium occidental par excellence, Vũ Cao Đàm joue avec son pinceau pour apporter plus de nuances et un certain modelé. Faisant de cette touche brossée un véritable atout, l’artiste ne représente pas un arrière-plan figuratif mais le dresse subtilement d’une façon très avant-gardiste qui pourrait évoquer les compositions de son contemporain Zao Wou-Ki. Vũ Cao Đàm sinh năm 1908 tại Hà Nội, cha ông nói tiếng Pháp và yêu mến văn hóa Pháp. Lớn lên trong một môi trường học thuật uyên bác, ông gia nhập Trường Mỹ thuật Hà Nội, do họa sĩ người Pháp Victor Tardieu sáng lập năm 1925. Ông cùng người này đến Triển lãm Quốc tế Paris năm 1931 và khám phá thế giới nghệ thuật Paris. Bị ảnh hưởng rất nhiều bởi nét quyến rũ và văn hóa của Kinh đô Ánh sáng, ông đi tham quan khắp nước Pháp, là nơi ông chọn để định cư. Thoạt đầu ông thể hiện niềm yêu thích điêu khắc mà ông đã dày công thực hành, cuối cùng trong việc vẽ tranh trên lụa Vũ Cao Đàm bộc lộ tài năng lớn của mình. Trong hai lĩnh vực này, họa sĩ tập trung trước hết vào hình người, mà ông thể hiện một cách tráng lệ qua chân dung hoặc trong một thể loại hội họa quyến rũ. Kết hợp tinh tế các truyền thống hội họa Á - Âu, những gương mặt thanh tú và dáng người mảnh mai của Vũ Cao Đàm có nét thanh tao tinh tế, tạo cho nét vẽ của ông một đường nét riêng dễ nhận biết. Người cưỡi ngựa là một tổng hợp đáng chú ý trong tác phẩm của Vũ Cao Đàm từ những năm 1970. Được thực hiện vào năm 1973, bức tranh này đại diện cho một trong những nguồn cảm hứng mạnh mẽ nhất của họa sĩ. Một con ngựa và một chiến binh, bức tranh là biểu tượng cho tác phẩm của ông. Nó cũng gợi lại biểu tượng mạnh mẽ xung quanh những con ngựa ở châu Á. Gợi lên uy thế và sức mạnh, chúng đã nhiều lần được ông khắc họa. Nhân vật cũng là một phần thiết yếu trong nghệ thuật của bậc thầy. Hình dáng tròn đầy của người lính và trang phục truyền thống Việt Nam của anh đều là những nét đặc trưng. Tác phẩm này thể hiện sự phát triển nghệ thuật của họa sĩ từ những năm 1950, được đánh dấu bằng việc ông chuyển đến miền nam nước Pháp. Chắc chắn với việc sử dụng sơn dầu, vốn là chất liệu xuất sắc nhất của phương Tây, Vũ Cao Đàm chơi với cọ của mình để mang lại nhiều sắc thái và sự trau chuốt nhất định, họa sĩ đã không dùng một nền mang tính hình tượng. Thực tế, ông đã vẽ khéo léo, theo một cách rất tiên phong, gợi nhớ những sáng tác của Zao Wou-Ki đương thời.
Mes ordres d'achat
Informations sur la vente
Conditions de vente
Retourner au catalogue