Alix AYMÉ (1894-1989)

Lot 228
Aller au lot
Estimation :
180000 - 220000 EUR
Alix AYMÉ (1894-1989)
Laotienne devant sa paillote, 1930 Huile sur toile 78 x 54 cm - 30 5/8 x 21 1/4 in. PROVENANCE Collection de la famille de l’artiste, acquis suite à l’Exposition Coloniale de Paris et transmis familialement depuis EXPOSITION 1931, Exposition Coloniale de Paris, Pavillon du Laos XUẤT XỨ Bộ sưu tập của gia đình họa sĩ, được mua lại sau khi cuộc Triển lãm Thuộc địa tại Paris kết thúc và được lưu giữ trong nội bộ gia đình kể từ đó. TRIỂN LÃM 1931, Triển lãm Thuộc địa tại Paris, Khu trưng bày của Lào Cette peinture a fait l’objet d’une demande de prêt qui est acceptée pour l’exposition : Itinéraires de l’ailleurs. Artistes voyageuses. De la « Belle époque » à la seconde guerre mondiale. Palais Lumière, Evian. 17 décembre 2022 - 29 mai 2023. Elle sera donc conservée à cette fin en France jusqu’à juin 2023. « L’impression générale que l’on a du Laos n’est certes pas celle d’un pays riche, mais d’un pays simple et heureux. Les quelques Français qui l’habitent se laissent prendre parfois à cette quiétude, à cette douceur de vivre, et l’on en cite plus d’un qui ne songe plus à retourner en France mais vit en costume laotien, les pieds nus, et ignore quel président nous gouverne.»1 C’est en ces mots qu’Alix Aymé évoque le Laos, territoire où elle est envoyée par le gouvernement français afin de préparer l’Exposition Coloniale de 1931. Le charme du pays lui inspire une quarantaine de peintures destinées à rejoindre les murs du pavillon du Laos de l’Exposition coloniale, dont cette œuvre Sensible à l’ethnographie, Alix Aymé propose une vision réaliste de la tribu des laotiens à travers le portrait de cette jeune femme. Tribu établie dans la vallée du moyen Nam-Ou ainsi que dans la basse vallée des affluents navigables, elle est décrite par le commandant Georges Aymé ainsi : « Malgré leurs défauts, chefs et habitants sont au demeurant fort sympathiques ; le pays Laotien de vie gaie et facile est le plus riant du Territoire, garçons et filles y sont fort délurés et n’engendrent pas la mélancolie ».² L’huile choisie par Alix Aymé rend possible l’adoption d’un grand format et une meilleure appréhension du sujet. Ce médium occidental permet également à l’artiste d’employer une palette vive et colorée à l’image de ce peuple laotien. Les réminiscences de sa formation auprès de Maurice Denis, peintre nabi se ressentent à travers l’éclosion des tonalités qui ont une importance primordiale dans la composition. Le jaune, le rouge, le vert, le violet dansent joyeusement sur la toile et forment les rayures caractéristiques du costume Laotien. L’intérêt pour le primitivisme d’Alix Aymé s’exprime par la minutie avec laquelle est représentée cette jeune fille, qui n’est pas sans rappeler les jeunes tahitiennes de Paul Gauguin. Bien que se prêtant docilement à une séance de pose, la timidité de la jeune fille peut se deviner à travers une main droite ballante et une main gauche fermement posée sur sa cuisse manquant légèrement de naturel. L’artiste parvient à capturer la beauté juvénile et enchanteresse de cette laotienne et offre ainsi un magnifique témoignage du peuple autochtone.  Bức tranh này đã được hỏi mượn để trưng bày tại triển lãm : Hành trình ở một nơi khác. Những nghệ sĩ lãng du. Từ « Thời kỳ hoàng kim » đến Thế chiến thứ hai. Cung điện Ánh sáng, Evian. Từ ngày 17 tháng 12 năm 2022 đến ngày 29 tháng 5 năm 2023. Tác phẩm sẽ được giữ lại Pháp để phục vụ cho triển lãm đến hết tháng 6 năm 2023. « Ấn tượng chung mà chúng ta có về Lào chắc chắn không phải là một đất nước giàu có mà là một đất nước bình dị và hạnh phúc. Những người Pháp sống ở đây có đôi khi để mình hòa vào sự thanh bình, vào cuộc sống ngọt ngào này, và không chỉ một người trong số đó đã từng nói với chúng tôi rằng họ không còn ý nghĩ muốn trở về Pháp. Họ chỉ muốn khoác lên mình trang phục của người Lào, đi chân trần, và không cần biết Tổng thống nào đang nắm quyền. »¹ Đây là những lời Alix Aymé dùng để nói về Lào, đất nước mà bà đến viếng thăm theo mệnh lệnh của chính phủ Pháp để chuẩn bị cho Triển lãm Thuộc địa năm 1931. Vẻ đẹp của đất nước là nguồn cảm hứng để bà sáng tác hơn bốn mươi tác phẩm cho Khu trưng bày văn hóa Lào tại Triển lãm Thuộc địa, mà tác phẩm này là một trong số đó. Luôn bị thu hút bởi chủ đề dân tộc, Alix Aymé đem tới một cái nhìn chân thực về dân tộc Lào thông qua bức chân dung thiếu nữ này. Dân tộc sống tại thung lũng trung Nam-Ou cũng như tại các thung lũng thấp, ven các nhánh sông có tàu bè qua lại. Họ được tư lệnh Georges Aymé miêu tả như sau : « Mặc dù còn có nhiều thiếu sót, các tộc trưởng và cư dân đều rất thân thiện; Lào là một đất nước hạnh phúc, bình dị và tươi vui nhất trong Khu vực, nơi có những chàng trai và cô gái nhanh nhẹn, hoạt bát và không ưu phiền ».² Lựa chọn chất liệu sơn dầu giúp Alix Aymé sáng tác trên khổ lớn và khai thác chủ đề một cách tốt nhất. Chất
Mes ordres d'achat
Informations sur la vente
Conditions de vente
Retourner au catalogue