Alix AYMÉ (1894-1989)

Lot 227
Aller au lot
Estimation :
150000 - 200000 EUR
Alix AYMÉ (1894-1989)
Flamboyants aux bords du Mékong à Vientiane, 1930 Huile sur toile 59.8 x 70 cm - 23 1/2 x 27 1/2 in. PROVENANCE Collection de la famille de l’artiste, acquis suite à l’Exposition Coloniale de Paris et transmis familialement depuis EXPOSITION 1931, Exposition Coloniale de Paris, Pavillon du Laos XUẤT XỨ Bộ sưu tập của gia đình họa sĩ, được mua lại sau khi cuộc Triển lãm Thuộc địa tại Paris kết thúc và được lưu giữ trong nội bộ gia đình kể từ đó. TRIỂN LÃM 1931, Triển lãm Thuộc địa tại Paris, Khu trưng bày của Lào Durant ses nombreux voyages Alix Aymé apprivoise l’Indochine et notamment le Laos. Elle découvre les éléments constituants ces paysages sauvages tels que le Mékong, fleuve sillonnant pas moins de six pays de l’Asie du Sud-Est. Elle écrit dans l’un de ses textes « Le Mékong était rouge et, comme la saison des pluies était commencée dans le Haut-Laos, il s’enflait déjà et roulait des eaux troubles. Des petits bonzillons vêtus de jaune éclatant ânonnaient du pâli dans la pagode au bout du chemin. » 1 Si Alix Aymé a réalisé de nombreuses œuvres représentant les populations du territoire, la représentation des paysages entourant ces autochtones est tout autant illustrée. Dans Flamboyants aux bords du Mékong à Vientiane, l’artiste aborde deux aspects de la culture laotienne : la nature et la religion. Les flamboyants, arbres aux fleurs rouges vives, sont très présents en Asie du SudEst. Territoire réunissant les conditions climatiques idéales, les flamboyants originaires de Madagascar peuplent les rives du Mékong. Surnommés « fleurs du paradis » leur floraison n’est visible qu’après dix ans de plantation. La couleur éclatante de ces fleurs permet à Alix Aymé de déployer une palette colorée aux résonnances nabis. Le rouge orangé se mélange au vert des autres fleurs et contraste gaiement avec le bleu du ciel et la traînée jaune pâle du Mékong. Le jaune se retrouve également dans la tenue des moines bouddhistes contemplant les bords de cette rive à Vientiane. Capitale du Laos, cette ville compte parmi ses monuments le plus sacré du pays, le Pha That Luang. Stupa bouddhique recouverte de 500 kilos de feuilles d’or, elle est le lieu de festivité lors de la pleine lune de novembre. Si la fête du Boun That Luang est l’occasion de rassembler de nombreux moines, ceux-ci sont également très présents dans la vie quotidienne ; le bouddhisme étant la principale religion du Laos. Prônant le détachement matériel, ces moines ont le crâne rasé et portent une robe orange ou jaune. La tenue des moines de cette peinture est couleur or et aurore symbolisant la pureté. À travers une représentation simple en apparence, Alix Aymé capture la sérénité et la quiétude des bords du Mékong tout en rendant hommage à la beauté du paysage.  Trải qua vô vàn chuyến đi, Alix Aymé đã trở nên thân thuộc với Đông Dương và đặc biệt là Lào. Bà khám phá những điều làm nên phong cảnh thiên nhiên hoang dã nơi đây, điển hình là Mekong, dòng sông chảy qua 6 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Bà viết trong một tác phẩm của mình « Nước sông Mekong màu đỏ, và bởi vì mùa mưa bắt đầu từ phía Thượng Lào, lưu lượng nước tăng lên, cuốn theo những dòng chảy đục ngầu. Những chú tiểu trong tấm áo cà sa vàng rực thấp thoáng tiến vào ngôi chùa phía cuối còn đường »¹. Nếu như Alix Aymé đã vẽ rất nhiều tác phẩm về các dân tộc Lào, bà cũng vẽ về phong cảnh làm nền cho những dân tộc bản địa. Trong tác phẩm Hàng phượng vĩ bên bờ Mekong ỏ Viêng Chăn, họa sĩ đề cập tới hai khía cạnh trong văn hóa Lào : thiên nhiên và tôn giáo. Cây phượng, một loại thực vật có hoa màu đỏ rực rỡ, rất phổ biến ở Đông Nam Á. Ở vùng đất hội tụ đầy đủ những điều kiện khí hậu lý tưởng này, những cây phượng có nguồn gốc từ Madagascar mọc đầy bên bờ sông Mekong. Được mệnh danh là « hoa của thiên đường », phải 10 năm sau khi được trồng cây mới nở hoa lần đầu tiên. Sắc màu của loài hoa này cho phép Alix Aymé triển khai một bảng màu rực rỡ, mang âm hưởng của nhóm họa Nabis. Sắc đỏ cam pha trộn với sắc xanh của những loài hoa khác tương phản sống động với bầu trời xanh dương và ánh vàng của dòng Mekong. Sắc vàng cũng xuất hiện trong trang phục của những thầy tu Phật giáo bên bờ sông ở Viêng Chăn. Thủ đô của vương quốc Lào, tại Viêng Chăn có một trong những công trình thiêng liêng nhất của đất nước, tháp Pha That Luang (Thạt Luông). Bảo tháp Phật giáo này được dát 500 kilogram quỳ vàng, là nơi tổ chức lễ hội vào ngày trăng tròn tháng 11. Nếu như lễ Buon That Luang là dịp để các nhà sư tụ hội, họ cũng hiện hữu ở khắp nơi trong cuộc sống thường ngày, bởi vì đạo Phật là tôn giáo chính của đất nước này. Xa rời đời sống vật chất, những thầy tu cạo đầu và khoác lên mình tấm áo cà sa màu vàng hay màu cam. Trang phục của các thầy tu trong tranh mang ánh vàng của bình minh, tượng trưng cho sự thanh khiết. Bằng những đường nét đơn giản, Alix Aymé đã phác họa lên sự thanh bình và yên tĩnh bên dòng Mekong đồn
Mes ordres d'achat
Informations sur la vente
Conditions de vente
Retourner au catalogue