Vũ Cao Đàm (1908-2000)

Lot 10
Aller au lot
Estimation :
30000 - 50000 EUR
Résultats avec frais
Résultat : 101 400EUR
Vũ Cao Đàm (1908-2000)
Tête de jeune garçon, circa 1945-1950 Terre cuite, signée au revers 20 x 6 x 10 cm - 7 7/8 x 2 3/8 x 4 in. 30 cm avec le socle - 11 3/4 in. with the base Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE Atelier de Vu Cao Dam vers Vanves Collection privée, Ile de France (acquis dans l’atelier circa 1950) Collection privée, région parisienne (transmis familialement en 1983) Le Petit Robert définit en 1984 la sculpture en ces termes : « Représentation, suggestion d’un objet dans l’espace, au moyen d’une matière à laquelle on impose une forme déterminée, dans un but esthétique ; ensemble des techniques qui permettent cette représentation ». Au Vietnam, jusqu’à la création de l’École des Beaux-Arts de l’Indochine (EBAI) en 1925, les sculptures étaient destinées à un usage funéraire ou religieux. Au sein de l’EBAI, des cours de sculptures sont dispensés et ainsi, la production d’objets devient décorative. Vũ Cao Đàm, diplômé major de la seconde promotion en 1931, s’inscrit dans ce renouveau en choisissant comme département la sculpture. Son talent est très vite reconnu et lui permet d’exposer des pièces en bronze lors de l’Exposition Universelle de 1931 à Vincennes.   Sa production de sculptures reste néanmoins rare. Bien qu’aujourd’hui Vũ Cao Đàm soit largement reconnu pour ses talents de peintre, cette tête de jeune homme en bronze rappelle les amours premiers de l’artiste pour la sculpture et immortalise son talent hors pair. À son arrivée en France, son travail de sculpteur rencontre un succès certain et les demandes se succèdent. L’État commande notamment à l’artiste celle d’un buste à de Paul Reynaud, alors Président du Conseil. Dès le début de la deuxième Guerre mondiale, la rareté du bronze l’inscite à se tourner résolument vers la peinture. Il reviendra toutefois à la fin de sa vie vers ses passions premières, modeler l’argile et réaliser ses œuvres en terre cuite.  Từ điển Le Petit Robert 1984 định nghĩa khái niệm điêu khắc như sau : « sự thể hiện, tái hiện một vật thể trong không gian, bằng một chất liệu được sử dụng để tạo hình khối cụ thể, với một mục đích thẩm mỹ; tập hợp những kỹ thuật được sử dụng để hoàn thành tác phẩm ». Ở Việt Nam, cho đến trước khi trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (EBAI) được thành lập vào năm 1925, các tác phẩm điêu khắc thường chỉ được sử dụng để phục vụ cho tang lễ hoặc cho mục đích tôn giáo. Với sự ra đời của các lớp học điêu khắc tại EBAI, giá trị nghệ thuật của các tác phẩm điêu khắc dần được công nhận. Vũ Cao Đàm, tốt nghiệp thủ khoa khóa II năm 1931, đã tham gia vào phong trào cách tân nghệ thuật này khi chọn theo học khoa điêu khắc của trường. Tài năng của ông nhanh chóng được công nhận và cho phép ông trưng bày các tác phẩm điêu khắc bằng đồng tại Triển lãm Quốc tế năm 1931 tại Vincennes. Tuy nhiên, các tác phẩm của ông rất khan hiếm. Dù cho Vũ Cao Đàm rất nổi tiếng với tài năng hội họa, nhưng tác phẩm chân dung cậu bé bằng đồng này lại gợi nhớ đến tình yêu đầu tiên của họa sĩ đối với nghệ thuật điêu khắc và khiến tài năng vô song của ông trở nên bất diệt với thời gian. Khi đến Pháp, sự nghiệp điêu khắc của họa sĩ đã gặt hái nhiều thành công và các đơn đặt hàng không ngừng gia tăng. Nhà nước đặt hàng ông một tác phẩm tượng bán thân của Paul Reynaud, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đương thời. Tới đầu Thế chiến thứ hai, sự khan hiếm của chất liệu đồng khiến ông quay lại với hội họa. Cho tới cuối đời, ông quay trở lại niềm đam mê những ngày đầu tiên, tạo hình với chất liệu đất sét và điêu khắc các tác phẩm đất nung.
Mes ordres d'achat
Informations sur la vente
Conditions de vente
Retourner au catalogue