VU CAO DAM (1908-2000)

Lot 12
Aller au lot
Estimation :
15000 - 20000 EUR
Résultats avec frais
Résultat : 19 500EUR
VU CAO DAM (1908-2000)
L’anneau de jade, Vence, 1955 Huile sur panneau, signée, située et datée en bas à gauche 41 x 33 cm - 16 1/8 x 13 in. Oil on panel, signed, located and dated lower left Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier sera remise à l’acquéreur PROVENANCE Famille de l’artiste, France L’anneau de jade illustre un passage du poème vietnamien Truyện Kiều (le conte de Kieu) ou Kim-Vân-Kiêu rédigé par Nguyễn Du (1765−1820) au début du XIXe siècle. OEuvre essentielle à la culture vietnamienne, elle est rédigée en vers. Reprenant une ancienne histoire chinoise, ce poème est marqué par les principes confucéens qui régissent la culture vietnamienne. Ainsi, il est conté l’histoire d’une belle et talentueuse jeune fille, Kim, qui se sacrifie pour la piété filiale, valeur essentielle au confucianisme. Le rayonnement et la portée de cette oeuvre perdure auprès des vietnamiens expatriés. Bien que résident français depuis la fin des années 1930, Vu Cao Dam reste profondément attaché à sa terre natale et trouve inspiration auprès de ce conte. Reprenant un passage du chapitre V, l’artiste immortalise sa vision de l’histoire. Kim et Kieu se rencontrent lors d’une balade et s’éprennent l’un de l’autre. Le jeune poète décide de se déclarer et de témoigner son engagement en offrant deux bracelets en or. Dans L’anneau de jade, l’artiste replace les personnages selon la tradition mais s’affranchit également en représentant un bracelet non plus en or mais en jade. Ce choix hautement symbolique rappelle l’attachement de la culture orientale à cette pierre chargée de sens. Spirituelle et royale, elle affirme l’inclination et le respect de l’artiste pour son pays. Reprenant un style caractéristique à travers une palette emblématique, des visages emprunts de douceurs mais aussi cette touche brossée propre, L’anneau de jade s’inscrit dans une période charnière. Réalisée au milieu des années 1950, elle illustre les explorations de l’artiste vers la peinture à l’huile. À l’image de Nguyễn Du, dont une copie illustrée de son manuscrit reliée dans une couverture en soie jaune est conservée à la Bristish Library, Vu Cao Dam laisse ici à la postérité un bel exemple du patrimoine culturel vietnamien. Bức Chiếc vòng ngọc minh họa một đoạn trong truyện thơ Việt Nam Truyện Kiều hay Kim-Vân-Kiều của Nguyễn Du (1765-1820) vào đầu thế kỷ XIX. Là một tác phẩm thiết yếu trong văn hóa Việt Nam, truyện được viết bằng thơ, lấy cảm hứng một truyện cổ của Trung Quốc. Bài thơ này được đánh dấu bằng những nguyên tắc Nho giáo chi phối nền văn hóa Việt Nam. Vì vậy, câu chuyện được kể về một cô gái trẻ xinh đẹp và tài năng, Thúy Kiều, hy sinh bản thân vì lòng hiếu thảo, một giá trị cốt yếu của Nho giáo. Tầm ảnh hưởng và phạm vi của truyện thơ này còn tồn tại đối với những người Việt Nam xa xứ. Mặc dù là một cư dân Pháp từ cuối những năm 1930, Vũ Cao Đàm vẫn gắn bó sâu sắc với quê hương của ông và tìm thấy cảm hứng trong truyện này. Chọn lại một đoạn từ Chương V, họa sĩ bất tử hóa tầm nhìn của ông về truyện này. Kim và Kiều gặp nhau trong một lần đi dạo và yêu nhau. Chàng trai trẻ quyết định tuyên bố tình yêu của mình và làm chứng cho lời cam kết bằng cách tặng hai chiếc vòng vàng. Trong bức Chiếc vòng ngọc, họa sĩ thể hiện các nhân vật theo truyền thống nhưng cũng thể hiện một chiếc vòng không còn bằng vàng mà bằng ngọc. Sự lựa chọn mang tính biểu tượng cao này gợi lại sự gắn bó của văn hóa phương Đông với viên đá chứa đầy ý nghĩa này. Tinh thần vương giả, nó khẳng định thiên hướng và sự tôn trọng của họa sĩ đối với đất nước của ông. Mang phong cách đặc trưng thông qua một bảng màu mang tính biểu tượng và những khuôn mặt đầy sự ngọt ngào, bức Chiếc vòng ngọc là tác phẩm của một thời kỳ quan trọng. Được thực hiện vào giữa những năm 1950, minh chứng những khám phá của họa sĩ về sơn dầu.Giống như một ấn bản Kiều của Nguyễn Du có hình minh họa, đóng bìa lụa vàng được lưu giữ tại Thư viện Vương quốc Anh, Vũ Cao Đàm đã để lại cho hậu thế một tấm gương sáng về di sản văn hóa Việt Nam.
Mes ordres d'achat
Informations sur la vente
Conditions de vente
Retourner au catalogue