LE PHO (1907-2000)

Lot 13
Aller au lot
Estimation :
20000 - 30000 EUR
Résultats avec frais
Résultat : 27 300EUR
LE PHO (1907-2000)
Bouquet de fleurs Huile sur toile, signée en bas à droite 46 x 61,5 cm  L’attestation rédigée par Charlotte Reynier-Aguttes indiquant une insertion au catalogue raisonné de l’oeuvre de l’artiste qu’elle prépare actuellement sera remise à l’acquéreur PROVENANCE Collection privée, Paris (acquis auprès de l’artiste et conservé depuis) Les compositions florales peintes à l’huile prennent une place importante dans l’oeuvre de Le Pho. Elles sont la synthèse de l’héritage décoratif des canons vietnamiens de l’artiste et de l’esthétique picturale occidentale. Ce Bouquet de fleurs laisse bien transparaître les fortes influences des artistes impressionnistes. Libéré par ce médium, l’artiste crée de manière plus spontanée et intuitive, tout en conservant une grande précision. La palette vive constitutive du fond orange fait ressortir le motif accéléré des délicats pétales de fleur, conférant une dimension particulièrement harmonieuse et poétique à cette oeuvre. Các tác phẩm hoa được vẽ bằng sơn dầu chiếm một vị trí quan trọng trong tác phẩm của Lê Phổ. Chúng là sự tổng hợp của di sản trang trí các kinh điển Việt Nam của họa sĩ và thẩm mỹ tranh ảnh phương Tây. Bó hoa này phản ánh những ảnh hưởng mạnh mẽ của các họa sĩ trường phái ấn tượng. Được giải thoát bởi phương tiện này, họa sĩ sáng tạo một cách tự phát và trực quan hơn, trong khi vẫn giữ được độ chính xác cao. Bảng màu rực rỡ tạo thành nền màu cam làm nổi bật đề tài những cánh hoa tinh tế, mang đến một chiều hướng đặc biệt hài hòa và thơ mộng cho tác phẩm này. LÊ PHỔ Considéré comme l’une des figures de proue de l’art moderne vietnamien, Le Pho nait en 1907 dans la province de Ha Tay au sein d’une famille de mandarins respectée, son père est le dernier vice-roi de Tonkin. Manifestant des prédispositions pour la peinture et le dessin, il intègre la première promotion de l’Ecole des Beaux-Arts de l’Indochine en 1925. Il est très vite remarqué par le directeur et fondateur de l’école, Victor Tardieu, pour lequel il conserve toute sa vie un fort attachement. Le Pho assimile à la perfection les enseignements de ses professeurs. L’Ecole valorise les traditions artistiques vietnamiennes comme la peinture sur soie ou la laque, tout en sensibilisant cette nouvelle génération d‘artistes à l’histoire et aux techniques artistiques occidentales. En effet, on lit avec aisance les influences des Primitifs italiens ou des Impressionnistes dans les oeuvres de Le Pho. En 1931, il vient en France présenter ses oeuvres à l’occasion de l’Exposition coloniale internationale. Il choisit de rester un an à Paris afin de suivre des cours à l’Ecole des Beaux-Arts, puis entreprend plusieurs voyages en Europe. Il rentre au Vietnam en 1933, et enseigne à l’Ecole des Beaux-Arts de l’Indochine. Il décide de s’installer définitivement en France en 1937 et acquiert rapidement une grande notoriété. Được coi như một trong những nhân vật hàng đầu cuả nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam, Lê Phổ sinh năm 1907 ở tỉnh Hà Tây trong một gia đình quan lại được kính trọng, cha là kinh lược cuối cùng cuả Bắc Kỳ. Biểu lộ khuynh hướng về hội hoạ và vẽ, ông vào khoá đầu tiên của Trường Mỹ Thuật Đông Dương năm 1925. Rất sớm ông được quan tâm bởi giám đốc và người thành lập trường, Victor Tardieu, mà suốt đời ông giử mối ràng buộc mạnh mẽ. Lê Phổ hấp thụ một cách hoàn hảo sự giảng dạy cuả các thầy cuả ông. Trường tôn giá trị những truyền thống nghệ thuật Việt Nam như tranh luạ hay sơn mài, cùng lúc giúp cho thế hệ mới các hoạ sĩ nhận thức về lịch sử và kỷ thuật của nghệ thuật châu Âu. Thực sự vậy, chúng ta đọc một cách dễ dàng các ảnh hưởng của trường phái Nguyên thủy Ý hay trường phái Ấn tượng trong các tác phẩm cuả Lê Phổ. Năm 1931, ông đến nước Pháp để trình các tác phẩm của ông trong dịp Triễn lãm thuộc địa quốc tế. Ông lựa chọn ở lại một năm tại Paris để theo học các môn học ở Trường Mỹ Thuật rồi sau đó làm nhiều chuyến du lịch ở Âu châu. Ông trở về Việt Nam năm 1933, và dạy tại Trường Mỹ Thuật Đông Dương. Ông quyết định ở lại mãi mãi tại Pháp năm 1937 và mau có được một tiếng tâm lớn.  
Mes ordres d'achat
Informations sur la vente
Conditions de vente
Retourner au catalogue