Alix AYMÉ (1894-1989)

Lot 21
Aller au lot
Estimation :
180000 - 220000 EUR
Résultats avec frais
Résultat : 309 840EUR
Alix AYMÉ (1894-1989)
Portrait de Thi Ba, circa 1935 Huile sur toile, signée en bas à droite 81 x 60 cm - 31 7/8 x 23 5/8 in. PROVENANCE Collection Pascal Lacombe, France Collection privée, France (acquis auprès du précédent en 1991) EXPOSITION 1998, 20 mars-17 mai, Paris, Pavillon des arts, Paris - Hanoï - Saigon, L'aventure de l'art moderne au Viêt Nam, in cat expo, n° 21 (titré «Jeune fille dans un intérieur rouge») BIBLIOGRAPHIE Pascal Lacombe, Guy Ferrer, Alix Aymé, Une artiste peintre en Indochine 1920-1945 Somogy, Editions d'Art, Paris, p. 73, repr. coul ALIX AYMÉ Elève de Maurice Denis, avec qui elle entretient une correspondance soutenue durant toute sa carrière, Alix Aymé se prend de passion pour le continent asiatique lors d’un premier voyage où elle accompagne son mari missionné en Chine par le gouvernement français. Elle sillonne le Laos, le Cambodge ou encore le Vietnam pendant plus de vingt ans. Nommée professeur à l’Ecole des BeauxArts d’Hanoï, elle contribue avec Inguimberty au retour de la laque. Ses œuvres sont le lieu de la rencontre entre le style des Nabis, dont elle subit l’influence, et de la peinture traditionnelle vietnamienne pour laquelle elle se prend d’affection.  Bien qu’Alix Aymé ait été mandatée par le gouvernement français pour réaliser des peintures destinées à orner le pavillon du Laos lors de l’Exposition Universelle de 1931, l’artiste n’a cessé de travailler au sein de son studio pour saisir l’essence indochinoise l’entourant. Travailleuse, passionnée et curieuse, elle s’est attachée à immortaliser les personnages l’entourant. Si Portrait de Thi Ba, se démarque des productions classiques, il reprend tous les codes propres aux oeuvres de composition où l’attention est portée à chaque détail. Ainsi, la jeune fille assise de trois-quarts a la tête légèrement baissée, les yeux inclinés vers le bas, pensive. Ses mains, belles et fines, sont sagement posées l’une sur l’autre, attendant de pouvoir bouger. L’attitude timide et dictée du modèle rappelle l’innocence de son âge. Loin des modèles nus alanguis quelque peu sensuels, la tenue sobre de cette ravissante jeune fille a une candeur touchante. Toute en simplicité, vêtue d’une chemise blanche à la coupe ajustée, les cheveux longs détachés elle incarne la douceur de l’enfance, dénuée de superficialité. La construction du décor rappelle l’étude approfondie de la composition voulue par l’artiste. Une tenture est négligemment jetée sur la droite, rejoignant sur le côté gauche un rideau, jouant ainsi des contrastes de matières et des mouvements. Seul un fauteuil vient compléter ce décor, assurant une lecture simplifiée. Ancienne élève de Maurice Denis, Alix Aymé adopte une palette nabi où les couleurs éclosent joyeusement tout en conservant une certaine harmonie. Le rouge carmin, le rose pêche et le vert d’eau des tentures se mêlent au blanc cassé de la chemise faisant délicatement ressortir le noir du pantalon mais aussi de la chevelure aux reflets bleu nuit. Grâce à une gamme chromatique chatoyante aux reflets habiles, mais aussi à un modèle à la douceur désarmante, Alix Aymé immortalise sa vision d’une Indochine qui lui fera dire « L’impression générale que l’on a du Laos n’est certes pas celle d’un pays riche, mais d’un pays simple et heureux ». Là học sinh của Maurice Denis và là người thường xuyên trao đổi thư từ trong suốt sự nghiệp của mình, Alix Aymé say mê Châu Á kể từ chuyến công tác cùng chồng ở Trung Quốc do chính phủ Pháp bổ nhiệm. Cô đã du lịch qua Lào, Cam-pu-chia và cả Việt Nam trong suốt hơn 20 năm. Được bổ nhiệm làm giáo sư tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật ở Hà Nội, cùng với Inguimberty, cô đã góp phần vào sự hồi sinh của sơn mài. Các tác phẩm của cô là nơi gặp gỡ giữa phong cách Nabi mà cô bị ảnh hưởng và của cái mà cô yêu thích là hội họa truyền thống Việt Nam.  Mặc dù Alix Aymé được chính phủ Pháp ủy thác cho việc sáng tác những bức tranh nhằm tô điểm cho gian trưng bày của Lào trong Đấu Xảo Thế giới năm 1931, thì nữ nghệ sĩ vẫn không ngừng làm việc trong xưởng vẽ của bà để nắm bắt hồn cốt Đông Dương đang hiện hữu xung quanh. Chăm chỉ, đam mê và ham học hỏi, bà đã nỗ lực để biến những nhân vật xung quanh mình trở nên bất tử. Bức Portrait de Thi Ba (Chân dung Thị Ba) hiện lên nổi bật so với các tác phẩm kinh điển khác, nó kết hợp tất cả đặc trưng trong các tác phẩm Alix Aymé sáng tác, nơi bà luôn chú ý đến từng chi tiết. Quả thật như vậy, ta thấy khung hình với ba phần tư cơ thể, cô gái trẻ ngồi hơi cúi đầu, ánh mắt chếch xuống, lộ vẻ trầm tư. Đôi tay của cô, xinh đẹp và mảnh mai, đặt nhẹ lên mu bàn tay kia, dáng vẻ như sắp di chuyển. Phong thái rụt rè và e lệ của cô gái trẻ gợi nhớ đến sự hồn nhiên ở lứa tuổi của cô. Khác xa với những người mẫu khỏa thân trễ nải và có phần gợi cảm, bộ trang phục kín đáo của người mẫu trẻ này thật đáng yêu, tạo nên một cảm xúc khó tả. Thần thái giản dị trong chiếc áo s
Mes ordres d'achat
Informations sur la vente
Conditions de vente
Retourner au catalogue