MAI TRUNG THU (1906-1980)

Lot 34
Aller au lot
Estimation :
30000 - 50000 EUR
Résultats avec frais
Résultat : 322 600EUR
MAI TRUNG THU (1906-1980)
Composition à l’hortensia, 1955 Encre et couleurs sur soie, signée et datée en bas à gauche Dans le cadre d’origine réalisé par l’artiste 60.5 x 45.5 cm - 23 3/4 x 17 7/8 in. Ink and color on silk, signed and dated lower left, in the original frame made by the artist Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier sera remise à l’acquéreur PROVENANCE Vente Pillon, Le Touquet, 13 novembre 1994 Collection du Dr. X, Normandie (acquis à la vente précédente) Mai Thrung Thu, élève phare de la première promotion de l’École des Beaux-Arts d’Indochine est connu pour ses représentations sur soie de jeunes femmes graciles ou d’enfants joueurs. Peintre vietnamien ayant connu les multiples guerres sévissant dans son pays, il n’en est pas moins un artiste fier de ses origines et engagé. Composition à l’hortensia illustre bien cette ambivalence présente chez le peintre. Le sujet inhabituel pour l’artiste s’inscrit dans la continuité des natures mortes classiques. Un hortensia en pot, un vase et des livres sont posés sur un meuble en bois sculpté typiquement asiatique. La maîtrise du pinceau de Mai Thu permet d’évoquer la grâce de la nature, le renouveau végétal grâce à cette fleur aux pétales roses superbement représentés. Le tissu sous lequel est disposé le vase rappelle la délicatesse des broderies asiatiques. Pourtant, au-delà de cette apparente simplicité, le peintre parvient à insuffler une légère dimension idéologique. En effet, le livre mis en évidence et titré « Doi Song Moi » s’érige comme un symbole de la cause patriotique. Rédigé par Ho Chi Minh, fondateur de la République Démocratique du Viet Nam, ce livre qui pourrait être traduit par « Nouvelle vie » apporte un éclairage sur les principes à adopter par les citoyens. Apprécié par le milieu artistique, le nouveau régime redéfinit le rôle de l’artiste. Celui-ci se doit d’appuyer la cause nationale grâce à une production artistique patriotique et servant d’outil de propagande. Marqué par la colonisation française mais aussi par l’impérialisme japonais, le Vietnam désire construite son identité propre. Si les nouveaux élèves de l’Ecole des Beaux-Arts ont intégré ces préceptes à leurs expressions artistiques, les premières générations évoquent différemment leur adhésion à la cause populaire. Ainsi dans Composition à l’hortensia, Mai Thrung Thu ne renie pas l’héritage occidental de son apprentissage mais le représente conjointement à ses origines. Réalisée en 1955, un an après l’indépendance du Vietnam, l’artiste affiche fièrement ses convictions bien que résidant en France, et contribue à sa façon au soutien de son pays d’origine. Mai Trung Thứ, sinh viên khóa một trường Mỹ thuật Đông Dương được biết đến với những bức vẽ trên lụa về hình ảnh thiếu nữ mảnh mai và trẻ em vui tươi. Là họa sĩ Việt Nam trải qua nhiều cuộc chiến tranh hoành hành trên đất nước mình, nhưng dù sao ông vẫn là một họa sĩ tự hào về nguồn gốc và sự dấn thân của mình. Bức Bố cục với hoa cẩm tú cầu thể hiện rất rõ sự mâu thuẫn ở họa sĩ. Chủ đề khác thường này đối với họa sĩ được ghi nhận trong sự tiếp nối của chuỗi tranh tĩnh vật cổ điển. Một chậu hoa cẩm tú cầu, một bình hoa và những cuốn sách được đặt trên một bàn gỗ chạm đặc trưng của châu Á. Nét bút điêu luyện của Mai Thứ gợi lên vẻ đẹp của thiên nhiên, sự đổi mới của cây cỏ nhờ loài hoa này với những cánh hoa màu hồng được thể hiện tuyệt đẹp. Tấm vải đặt dưới chiếc bình hoa gợi nhớ nét tinh tế của nghệ thuật thêu châu Á. Tuy nhiên, ngoài sự đơn giản rõ ràng này, họa sĩ truyền thổi được một định hướng chính trị nhỏ. Thật vậy, cuốn sách được đặt nổi bật có tựa đề «Đời sống mới» như một biểu tượng của chính nghĩa yêu nước. Được viết bởi Hồ Chí Minh, người sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cuốn sách này, có thể được dịch là “Cuộc sống mới”, làm sáng tỏ những nguyên tắc công dân phải áp dụng. Được cộng đồng nghệ thuật đánh giá cao, chế độ mới xác định lại vai trò của nghệ sĩ, phải hỗ trợ sự nghiệp quốc gia thông qua những tác phẩm nghệ thuật yêu nước và phục vụ như một công cụ tuyên truyền. Ghi dấu bởi sự thuộc địa hóa của Pháp và bởi chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản, Việt Nam muốn xây dựng bản sắc riêng của mình. Nếu như các sinh viên mới của Trường Mỹ thuật đã lồng ghép những giới luật này vào các biểu hiện nghệ thuật của họ, thì những thế hệ đầu tiên lại nói khác về sự gắn bó của họ với sự nghiệp bình dân. Vì vậy, trong Bố cục với hoa cẩm tú cầu, Mai Trung Thứ không phủ nhận di sản phương Tây trong quá trình học nghề của ông mà thể hiện cùng lúc với nguồn gốc của ông. Được thực hiện vào năm 1955, một năm sau khi Việt Nam độc lập, họa sĩ tự hào thể hiện niềm tin của mình mặc dù sống ở Pháp, và đóng góp theo cách riêng của ông vào sự ủng hộ đất nước mà ông xuất xứ.
Mes ordres d'achat
Informations sur la vente
Conditions de vente
Retourner au catalogue