MAI TRUNG THU (1906-1980)

Lot 2
Aller au lot
Estimation :
50000 - 70000 EUR
Résultats avec frais
Résultat : 106 600EUR
MAI TRUNG THU (1906-1980)
Jeune femme et enfant dans un paysage, 1960 Encre et couleurs sur soie, signée et datée en bas à droite, dans le cadre d'origine réalisé par l'artiste 44.5 x 19.5 cm - 17 1/2 x 7 5/8 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier sera remise à l'acquéreur Un certificat d'authenticité rédigé par la Galerie Anne Apesteguy en date du 21 juillet 2000 sera remis à l'acquéreur PROVENANCE Galerie Apesteguy, Deauville Collection privée, France Peintre de l’intimité, Mai Trung Thu excelle dans la représentation du lien familial. Fratrie ou mère et enfant, les modèles vietnamiens sont magnifiquement capturés par le pinceau habile de l’artiste. Jeune femme et enfant dans un paysage illustre la capacité de Mai Trung Thu à saisir la tendresse maternelle. La jeune femme représentée de trois-quarts tient dans ses bras un petit garçon dont la main caresse le visage de la mère. La tendresse est visible à travers la gestuelle des personnages et peut également se lire dans le regard affectueux partagé. Si l’influence occidentale se ressent à travers le choix d’une perspective ouverte, les éléments figuratifs essentiels de cette composition empruntent à la culture natale de l’artiste : les personnages portent des tenues traditionnelles dans une végétation asiatique. Les silhouettes longilignes, la palette faite de couleurs primaires mais aussi le format sont caractéristiques des œuvres de l’artiste forgeant ainsi son style unique. Soucieux d’offrir une œuvre d’art dans sa globalité, Mai Trung Thu attache une part importante à la réalisation de l’encadrement qu’il effectue souvent lui-même comme dans cette œuvre. Artisan et artiste fier de son pays, il maîtrise pleinement les préceptes de son enseignement qu’il a su dépasser pour rendre hommage aux familles de son pays. Họa sĩ của sự thân mật, Mai Trung Thứ xuất sắc trong thể hiện liên kết trong gia đình. Anh chị em hoặc mẹ và con, các nhân vật Việt Nam được tạo hình đẹp bởi bút vẽ khéo léo của họa sĩ. Phụ nữ trẻ và con cái đứng trước một khung cảnh thể hiện năng lực của Mai Trung Thứ trong nắm bắt sự dịu dàng của người mẹ. Thân hình người phụ nữ trẻ được hiện ra ba phần tư và giữ trong vòng tay một cậu bé với bàn tay vuốt ve khuôn mặt của mẹ. Sự dịu dàng có thể nhìn thấy thông qua cử chỉ của các nhân vật và cũng có thể đọc trong cái nhìn tình cảm được chia sẻ. Nếu như ảnh hưởng của phương Tây được cảm nhận thông qua sự lựa chọn của một cảnh quan mở, các yếu tố tượng hình thiết yếu của bố cục này mượn từ văn hóa bản địa của họa sĩ: các nhân vật mang trang phục truyền thống trong thảm thực vật châu Á. Các bóng hình thon dài, bảng màu với các màu chính cũng như kích thước là đặc trưng của các tác phẩm của họa sĩ, rèn luyện nên phong cách độc đáo của ông. Mai Trung Thứ chú trọng cung cấp một tác phẩm nghệ thuật trọn vẹn nên ông dành thời gian để làm khung cho tranh và ông thường tự mình làm việc này. Nghệ nhân và họa sĩ tự hào về đất nước, ông hoàn toàn nắm bắt những giới luật của việc học mà ông đã vượt qua để vinh danh hình ảnh gia đình của đất nước mình. MAI TRUNG THỨ Né en 1906 près de Haïphong, Mai Trung Thu réalise sa scolarité au lycée français d’Hanoï. Tout comme Le Pho, Vu Cao Dam ou Le Van De, il fait partie de la première promotion de l’Ecole des Beaux-Arts d’Indochine, fondée et dirigée par le peintre Victor Tardieu. Invité à participer à l’Exposition coloniale de 1931, Mai Thu découvre la France. Tombé sous son charme, il s’y installe à la fin des années 30 et y demeure jusqu’à la fin de sa vie. Bien que fortement marqué par l’enseignement artistique qu’il reçoit de la part de Tardieu et de Joseph Inguimberty, il est celui de ses camarades qui garde l’identité vietnamienne la plus profonde. Mai Thu se consacre à la gouache ou à l’encre sur soie, procédés typiquement asiatiques qui lui permettent de développer un art riche en réminiscence de l’art chinois et vietnamien traditionnels. Artiste indépendant, il n’en reste pas moins engagé et soucieux du devenir de son pays. Sinh năm 1906 gần Hải Phòng, Mai Trung Thứ học trường trung học Pháp ở Hà Nội. Giống như Lê Phổ, Vũ Cao Đàm hay Lê Văn Đệ, ông thuộc về khóa đầu tiên của trường Mỹ thuật Đông Dương, do họa sĩ Victor Tardieu sáng lập và làm giam đốc. Được mời tham gia Triển lãm thuộc địa năm 1931, Mai Thứ khám phá nước Pháp. Bị mê hoặc, ông định cư vào năm 1937 và ở cho đến cuối cuộc đời của ông. Mặc dù được in dấu mạnh mẽ bởi sự dạy dỗ về mỹ thuật mà ông nhận được từ Tardieu và Joseph Inguimberty, ông là một trong số những người họa sĩ bạn trong khóa giữ bản sắc Việt Nam sâu sắc nhất. Mai Thứ dành hết tâm huyết cho bột màu hoặc mực in trên lụa, kỹ thuật đặc trưng của châu Á, cho phép ông phát triển một nghệ thuật giàu sự gợi nhớ về mỹ thuật truyền thống Trung Quốc và Việt Nam. Là một họa sĩ độc lập, ông
Mes ordres d'achat
Informations sur la vente
Conditions de vente
Retourner au catalogue