ROBE FÉMININE DE MI-SAISON «AO SA KEP XUÂN HA» - Lot 1

Lot 1
Go to lot
Estimation :
30000 - 40000 EUR
ROBE FÉMININE DE MI-SAISON «AO SA KEP XUÂN HA» - Lot 1
ROBE FÉMININE DE MI-SAISON «AO SA KEP XUÂN HA» FIN XIXÈME - XXÈME SIÈCLE Dynastie des Nguyên (1802 - 1945) Vietnam Haut. 104 cm, larg. bas 88 cm Largeur totale: 156 cm ÁO SA KÉP GIAO MÙA CỦA HOÀNG HẬU Cuối thế kỷ 19 – Đầu thế kỷ 20 Dài áo 104 cm, rộng áo 88 cm,   rộng áo tính cả tay : 156 cm Triều Nguyễn (1802 – 1945) Việt Nam Cette robe en gaze de soie jaune (sa nam) est finement décorée de neuf médaillons renfermant des phé-nix (đoàn phượng)  aux ailes dé-ployées et portant le caractère tho, symbole de longévité. Dans la symbolique vietnamienne, le phénix représente la beauté et l’élégance féminine. Quatre phénix se trouvent sur les deux manches, les cinq autres for-mant une étoile à l’avant de la robe. Cette disposition des neuf phénix représente les quatre animaux sacrés (tứ tượng) et les cinq éléments fondamentaux (ngũ hành), symbolisant la créa-tion et l’évolution de l’univers.  Ils sont entourés de nombreux motifs auspicieux classiques bro-dés aux fils d’or et fils de soie po-lychromes (violet, bleu nuit, vert clair, orange et blanc) : grenades, cornes d’abondance, double gourdes et nœuds parfaits. Des chauves-souris virevoltent au-tour d’eux parmi des éléments de la nature, telles que, branches fleuries, feuilles de bambou et légumes symboliques de la prospérité: aubergines et colo-quintes. Le bas de la robe est orné de flots ondulants d’où émergent les cinq pics rocheux. Ces derniers sont éclaboussés par l’écume des vagues déchainées d’où s’échappent des brins de corail. La représentation des gouttes d’eau et des algues rendent la scène d’autant plus vivante. Le dos est orné des mêmes éléments avec l’ajout sous le col d’une grande chauve-sou-ris, symbole de bonheur et de chance protégeant la nuque de la porteuse ou du porteur. Les rebords de la robe (excep-tés ceux du bas) sont gansés d’argent qui s’est oxydé avec le temps. L’intérieur présente une dou-blure de couleur rouge corail et fine (sa bắc),  permettant de voir en transparence le décor brodé du vêtement. Quatre boutons dorés ferment la robe depuis le menton, jusqu’au côté droit. L’iconographie de la robe fait preuve d’une grande liberté d’expression mettant en avant la richesse de la nature tout en respectant le Code vestimen-taire de la Cour impériale du Dai Nam. La fraîcheur des couleurs choisies dans la représentation contribue au charme particulier de cette pièce vestimentaire. 1. ÁO SA KÉP GIAO MÙA CỦA HOÀNG HẬU Ása kép xuân hạ của hoàng hậu làm từ vải sa nam nhuộm màu chánh hoàng (vàng chính sắc).  Mặt trước và mặt sau áo sa kép đều được thêu đoàn phượng : chín con phượng cuộn tròn lấy chữ « Thọ » bắt bằng sợi kim tuyến, trong đó bốn con được thêu trên hai tay áo và năm con xếp hình sao trên thân áo theo lối trang trí tứ tượng ngũ hành, tượng trưng cho sự hình thành và sinh sôi của vạn vật. Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, chim phượng là biểu tượng cho vẻ đẹp cùng đức hạnh của người phụ nữ.  Xung quanh đoàn phượng, các họa tiết trang trí mang ý nghĩa may mắn được thêu bằng sợi kim tuyến và chỉ tơ tằm ngũ sắc (vàng, tía, chàm, lục nhạt và trắng) như : dơi (phúc), khánh, tam hữu, tứ thời, bát bảo, hồ lô và vô tận kết bồ, điểm xuyết thêm tản vân và hoa cỏ.  Chân áo thêu hồi văn thủy ba cùng tản vân ôm lấy ngũ hành sơn. Bằng những nét thêu điêu luyện và tinh tế, các nghệ nhân đã phác họa lên hình ảnh từng ngọn sóng xô vào vách núi dựng đứng, tung bọt trắng xóa làm lộ ra những nhánh san hô đang lẩn khuất. Các chi tiết bọt nước và tảo biển được thêm vào tái hiện một khung cảnh thật sống động. Ngoài các họa tiết trang trí giống như thân trước, lưng áo còn được thêu hình con dơi lớn bao lấy phần gáy, biểu tượng cho may mắn và hạnh phúc.  Tà áo và cổ áo được viền bằng chỉ bạc, nay đã bị ôxi hóa cùng với thời gian. Bốn chiếc cúc mạ vàng được đính trên áo từ cằm xuống đến tà áo bên phải.  Lớp trong của áo được làm bằng vải nhiễu tơ tằm màu đại hồng (đỏ tươi), làm nổi bật lên họa tiết trên thân áo. Sự phóng khoáng trong việc sử dụng các họa tiết trang trí trên trang phục làm nổi bật sự phong phú của thiên nhiên nhưng vẫn tôn trọng Quy định về trang phục cung đình Đại Nam. Việc sử dụng các màu sắc tươi mát góp phần làm nên vẻ đẹp tuyệt vời của trang phục này.   ROBE FÉMININE DE MI-SAISON «AO SA KEP XUÂN HA» 黄地纳纱女吉服 FIN XIXÈME - XXÈME SIÈCLE Dynastie des Nguyên (1802 - 1945) 十九世
My orders
Sale information
Sales conditions
Return to catalogue