NGUYEN TUONG TAM (1905-1963)

Lot 16
Go to lot
Estimation :
10000 - 12000 EUR
NGUYEN TUONG TAM (1905-1963)
The Tonkin woman and the wise old woman, circa 1927 28 3/4 x 17 7/8 in. Print, stamped and dedicated lower right Here is a woodcut in several colors, on rice paper marouflé. Stamps of the EBAI on the lower right. This stamp, "大南高等美術學堂", can be translated as follows: École Supérieure des Beaux-Arts du Đại Nam (Đại Nam Cao đẳng Mỹ thuật học đường). Why did you mention Đại Nam (Greater Vietnam) and not Indochina (Đông Dương)? Perhaps Nam Sơn, the co-founder of the École des Beaux-Arts de l'Indochine, leaning strongly towards the national spirit, preferred to specify its meaning in the seal? This seal also appears in the print of Nam Sơn ("White egrets and goldfish" circa 1927), or of Đỗ Đức Thuận (1898-1970, 2nd promotion of the EBAI, "Embarcadère du fleuve Rouge", 1931). Using the popular stamping technique (tranh khắc gỗ), Nguyễn Tường Tam depicts a young woman, carrying a child, in conversation with an old woman. The young woman from Tonkino, in a traditional Vietnamese dress of the time (áo tứ thân, literally "four-sided dress"), is wearing a wide-brimmed hat (nón quai thao), typical of the North. The "Old Wise Woman", in religious dress, turban on her head, stick in hand, seems to give some precious advice of wisdom to the young woman who listens to her attentively, in a peaceful atmosphere, on the edge of the village pond. This print was printed in several copies engraved with the seal of the École des Beaux-Arts de l'Indochine. On one of these prints is the seal "阮祥三印" (seal of Nguyễn Tường Tam). It is worth noting, what may be most interesting about this print, that under the seal of the École des Beaux-Arts de l'Indochine, a dedication in the hand of the director of the School and his signature, V. Tardieu, appears. Tại đây, chúng tôi xin giới thiệu với quý vị một bức tranh khắc gỗ trên giấy dó, bên phải góc dưới có mộc "大南高等美術學堂", (Đại Nam Cao đẳng Mỹ thuật học đường). Tại sao "Đại Nam", mà không là "Đông Dương" (Cao đẳng Mỹ thuật học đường) ? Phải chăng họa sĩ Nam Sơn, đồng sáng lập trường Mỹ thuật Dương, đã nghiêng Đông tinh thần quốc gia, muốn chọn "Đại Nam" với nghĩa quốc hiệu, hàm ý xác định nguồn của đất nước và con người? Mộc này đã xuất hiện trên những bức khắc gỗ danh tiếng khác, như Cò Cá của Nguyễn Nam Sơn (khoảng 1927), hoặc Bến thuyền sông Hồng của Đức Thuận (1898-1970, khoá 2, 1931). Sử dụng kỹ khắc gỗ cổ truyền, Nguyễn Tường Tam thuật hiện một người phụ Bắc Kỳ với áo tứ thân truyền trẻ, đội nón quai thao, và một nữ đứng tuổi trong trang phục tôn giáo, đầu đội khăn, tay thể trượng gỗ, dường như đang có những lời khuyên quý báu cho người phụ thống chăm chú lắng nghe, trong bầu không khí yên bình bên ao làng. Bức tranh được in thành nhiều bản, có mộc của Mỹ Đông Dương. Một trong những bản in này có đóng dấu "阮祥祥三" (Nguyễn Tường Tam ấn). Điều cần lưu ý, và có thể là điều thú vị nhất trên bức tranh này, đó là lời đề tặng tay và chữ ký của Victor Tardieu, hiệu trưởng trường Mỹ Đông Dương. NGÔ Kim-Khôi Independent Researcher in Vietnamese Art We would like to thank NGÔ Kim-Khôi for writing this notice.
My orders
Sale information
Sales conditions
Return to catalogue