Vente
PEINTRES & ARTS DU VIETNAM



Fidèle à son positionnement de précurseur sur le marché des peintres d’Asie  du début du XXème siècle, la maison Aguttes organisera, le jeudi 30 septembre 2021 à Neuilly-sur-Seine, sa trentième vacation dédiée. Pour cette occasion,  et afin de répondre à la demande du marché, un second volet mettra à  l’honneur les Arts du Vietnam de manière plus générale. 



L'Ecole des Beaux-Arts de Hanoï à l'honneur


Désormais devenue un rendez-vous incontournable pour les amateurs et collectionneurs, cette trentième vente Aguttes s’articule en première partie autour d’une quarantaine de peintures et sculptures regroupant des œuvres d’artistes de renom tels que Vu Cao Dam, Mai Trung Thu, Le Pho, Evariste Jonchère ou Alix Aymé…  L’attrait de ces artistes sur le marché international a été révélé lors des précédentes ventes organisées par Charlotte Aguttes-Reynier depuis près de 10 ans.



Conservé depuis le début des années 1970 dans la même famille, La cérémonie du thé, un témoignage important du travail de l’artiste Mai Trung Thu, est dévoilé depuis quelques mois par Aguttes au public et sera présenté le 30 septembre en vente. Mai Trung Thu est un peintre vietnamien qui a choisi de s’installer définitivement en France à la fin des années 1930. Si son œuvre est longtemps restée confidentielle, elle a été remise en lumière depuis près de 10 ans par les 29 ventes organisées par Aguttes, ainsi qu’en attestent les résultats enregistrés. En 1971, l’artiste réalise avec La Cérémonie du thé une œuvre qui résume les thématiques qui lui sont chères. Pratique régie par les principes confucéens, cette scène s’affiche comme un moment de partage et de sérénité de tradition ancestrale. Représentant la hiérarchisation pyramidale des membres de la famille, Mai Thu insuffle une gaieté à la composition grâce à une palette colorée faisant de cette scène une ode à la beauté des moments partagés en famille. La date de vente du 30 septembre ne permettant pas la présentation de cette œuvre importante dans l’exposition éponyme organisée par le Musée des Ursulines de Mâcon, Aguttes a décidé de lui consacrer une exposition sur-mesure de plus de 6 mois, permettant ainsi à de nombreux amateurs et collectionneurs de venir l’apprécier dans ses locaux.

Cette œuvre magistrale est entourée d’un bel aperçu des enseignements de l’EBAI (Ecole des Beaux-Arts d’Indochine) par Vu Cao Dam, Mai Thu, Le Pho… 





MAI TRUNG THU (1906-1980)
La cérémonie du thé, 1971
Encre et couleurs sur soie





Ainsi, contemporain de Mai Thu, le peintre Vu Cao Dam a également suivi à Hanoï les préceptes de Victor Tardieu avant de choisir de s’installer en France juste avant la Seconde Guerre Mondiale. A travers une magnifique œuvre de jeunesse titrée Le Culte des ancêtres, il nous en offre une rare représentation empreinte de respect. Rite basé sur le respect et l’honneur des ancêtres, ce culte est à la confluence des diverses influences qui ont enrichies le Vietnam. Du porte-encens à la posture de recueillement, l’artiste récrée cette ambiance particulière. La force de l’œuvre réside aussi dans sa modernité et dans la simplicité du décor, les lignes dirigeant notre regard vers le porte-encens puis l’encens qui s’élève. Par le choix d’un format très important pour une technique pourtant délicate, tel le travail sur soie, l’artiste accompagne le geste des jeunes femmes de son profond respect. 




VU CAO DAM (1908-2000)
Le culte des ancêtres, 1942
Encre et couleurs sur soie





Artiste majeur de cette même école, Le Pho opère dans son œuvre un parfait syncrétisme entre les influences asiatiques de sa terre natale et les influences européennes de sa terre d’adoption, s’affichant comme un ambassadeur exemplaire de la culture indochinoise.  Largement inspiré par la représentation féminine, l’artiste propose dans La Couture la vision d’une femme concentrée sur son travail d’aiguille. Les traits fins et la gestuelle gracieuse du modèle participent à l’hommage rendu aux scènes traditionnelles de la vie quotidienne. 




LE PHO (1907-2001)
La couture
Encre et couleurs sur soie





Mai Trung Thu, le plus politisé des élèves de la première promotion de l’École des Beaux-Arts d’Indochine, se démarque de ses camarades en insufflant dans ses peintures les idées qu’il tient à défendre. Ainsi, avec Composition à l’hortensia, dont la composition reprend les codes de la peinture occidentale, il se positionne à nouveau comme un artiste engagé. Classiquement composée d’une fleur en pot, posée sur un meuble en bois sculpté, le sujet est rehaussé par la présence du livre Doi Song Moi sur l’étagère du bas.  Rédigé par Ho Chi Minh, fondateur de la République Démocratique du Vietnam, ce livre, qui pourrait être traduit par « Nouvelle vie », apporte un éclairage sur les principes à adopter par les citoyens vietnamiens.  




MAI TRUNG THU (1906-1980)
Composition à l’hortensia, 1955
Encre et couleurs sur soie





Sculpteur formé à l’Ecole des Beaux-Arts de Paris, Evariste Jonchère remporte le prix d’Indochine en 1932. Ceci lui permet de sillonner le Vietnam puis d’enseigner un an à l’Ecole des Beaux-Arts d’Indochine. Au décès du premier directeur Victor Tardieu en 1937, il est choisi pour prendre sa succession. L’école connait sous sa direction une reconnaissance particulière pour les Arts Appliqués et un renforcement de la pratique de la sculpture. Ce bronze, intitulé Congaïe couture, est un merveilleux exemple du talent de Jonchère à retranscrire la beauté et la quiétude des femmes vietnamiennes. Le temps est comme suspendu autour de cette jeune femme en tenue traditionnelle.  


EVARISTE JONCHERE (1892-1956)
Congaïe couture, 1940
Bronze à patine verte





Infatigable voyageuse, Alix Aymé a parcouru l’Asie, apprivoisant une culture différente de la sienne, qu’elle s’est attachée à retranscrire. Formée par Maurice Denis, peintre nabi, elle retient de son maître l’importance des couleurs et excelle dans le travail sur la lumière. Très attachée aux élèves de ces premières promotions à Hanoï, elle fut particulièrement passionnée par l’art de la laque, technique qui la passionna tout au long de sa vie et qu’elle enseigna à nombres d’entre eux. Dans Les toits de Yunnanfou, grâce à une vue en contreplongée, elle couche sur la toile une vision enchanteresse de l’Indochine. La palette colorée cernée de noir retranscrit à merveille la beauté et l’animation du pays.  




ALIX AYMÉ (1894-1989)
Les toits de Yunnanfou
Huile sur toile





Revenons sur Mai Thu avec un sujet atypique par son style comme par son sujet. Sensible à la beauté des femmes de son pays, Mai Trung Thu y a consacré une grande partie de son œuvre. Des maternités aux sœurs ou, encore, aux jeunes filles parées de bijoux, les femmes s’érigent comme un thème de prédilection chez l’artiste. Dans Le Sommeil, Mai Trung Thu offre la vision d’une figure endormie et sensuelle. Assoupie lascivement sur un coussin brodé, elle reprend les canons asiatiques. Réalisée dans les dernières années de l’artiste, cette œuvre témoigne de son attachement pour le modèle féminin, source infinie d’inspiration. 




MAI TRUNG THU (1906-1980)
Le sommeil, 1976
Encre et couleurs sur soie





Cavalière est une remarquable synthèse du travail de Vu Cao Dam des années 1960. Réalisée en 1963, cette peinture réunit les sources d’inspirations les plus emblématiques de l’artiste. Composée de deux cavaliers, Vu Cao Dam rappelle la symbolique forte entourant les chevaux en Asie . Evoquant le prestige mais aussi le pouvoir, ils ont été maintes fois représentés par l’artiste. La figure humaine qu’elle soit féminine ou masculine est également un sujet indissociable de l’art du maître. Leurs silhouettes longilignes portent avec grâce la tenue traditionnelle vietnamienne tandis que leurs visages légèrement arrondis sont emprunts de douceur.




VU CAO DAM (1908-2000)
Cavalière, 1963
Huile sur toile





Marqué par les préceptes de son enseignement occidental, Luong Xuan Nhi excelle dans la représentation d’un Vietnam traditionnel. Le tricot nous offre un regard sensible sur la vie quotidienne où la femme occupe une place centrale. D’un trait fin et délicat, l’artiste sublime cette jeune femme assise sur ses genoux, pieds nus, tricotant paisiblement. L’élégance de son ao dai, son collier en or mais aussi sa délicate coiffure témoignent de son statut social. Son sourire pudique, tel celui de Monna Lisa de Léonard de Vinci, et les yeux finement maquillés soulignent sa beauté naturelle. Les tonalités douces participent à la délicatesse de la composition. Si l’artiste nous livre un rare témoignage du quotidien du Vietnam des années 1940 c’est avant tout une ode aux femmes de son pays qui s’incarne sous son talentueux pinceau. Sa dextérité lui assura la médaille d’or au salon de la Société Annamite d’encouragement à l’art et à l’industrie d’Hanoï dès 1936.




LUONG XUAN NHI (1913-2006)
Le tricot, 1941
Encre et couleurs sur soie






Arts du Vietnam


La seconde partie de vente sera consacrée aux objets d’art du Vietnam avec près de 170  lots qui seront proposés aux enchères. 

Le clou de ce second volet, un paravent datant des XVIIIe-XIXe siècles, devrait créer de grandes surprises, selon Johanna Blancard de Léry responsable du département Arts d’Asie. Il s’agit, en effet, d’un lot insolite tant du point de vue des provenances de chaque assiette que de la rareté des sujets traités.  




Estimée entre 40 000 et 60 000 euros, cette pièce dévoile un décor de joncs, de roseaux, de criquets, et de fleurs de lotus épanouies sur ces trois portes en bois sculpté. Incrustées dans celles-ci, 14 assiettes en porcelaine bleu-blanc racontent des légendes mythiques de la culture vietnamienne. Certaines assiettes sont des commandes impériales dont les marques à 4 et 6 caractères permettent de les identifier telles que les marques  "Noi Phu Thi Trung" ou encore "dai minh thành hóa niên chê".




Vietnam XVIIIe-XIXe siècle
Paravent à trois portes en bois sculpté incrustées de 14 assiettes en porcelaine bleu-blanc
Provenance : Collection particulière, Normandie






Aguttes, pionnière dans la spécialité des artistes d’Asie, et première maison de ventes en Europe sur ce marché.


Pionnière sur le secteur très spécialisé des artistes d’Asie, et notamment ceux venus en France au début du XXe siècle, Charlotte Aguttes-Reynier, expert, s’attache depuis plusieurs années à donner quatre rendez-vous annuels en France aux grands collectionneurs internationaux qui la suivent fidèlement. Les records internationaux qui se succèdent attestent clairement du sérieux et de la qualité de ces vacations.

Ces dernières années, ont été récompensées par les magistrales enchères cumulées par Claude Aguttes, commissaire-priseur, à près de 18,5 millions d’euros TTC pour 4 toiles du chinois Sanyu, et par de très belles adjudications pour l’École des Beaux-Arts de Hanoï. Aguttes a ainsi présenté plus de 90 œuvres de Le Pho, plus de 60 œuvres de Vu Cao Dam, et plus de 60 Mai Trung Thu… et obtient régulièrement de nouveaux records mondiaux. Ce travail a permis à la maison de ventes de se placer à la 1ère position en Europe sur ce marché particulier. Les acheteurs de Hong-Kong, de Hanoï, de Ho Chi Minh et de Singapour et de Taïwan, sont très actifs lors des ventes Aguttes, rendez-vous attendus par le marché mondial. Charlotte Aguttes-Reynier se réjouit de voir que ces peintres venus de Chine, du Vietnam, du Japon, qu’elle met en lumière depuis près de dix ans, bénéficient enfin de la reconnaissance méritée du monde de l’art.

Parmi les signatures qui sont recherchées des collectionneurs asiatiques, et qu’Aguttes défend avec passion, citons entre autres Lé Phô, Nam Son, Alix Aymé, Le Thy, Vu Cao Dàm, Mai Trung Thu, Inguimberty, Nguyen Phan Chánh, Nguyen Tien Chung, Tran Phuc Duyen, Le Thi Luu…Raden Saleh…  Et aussi Sanyu, Lin Fengmian, Pan Yuliang…mais aussi tous les artistes issus des écoles des Beaux-Arts de ces régions d’Asie.


 

« Je suis très sensible à la délicatesse, au talent et à la qualité du travail de ces artistes, ainsi qu’à leur histoire. Constatant que nombre d’entre eux sont restés méconnus du public occidental, je me suis donc attachée depuis 2014 à les mettre en lumière, ici, à Paris, ville dans laquelle ils étaient venus pour la plupart parfaire leur éducation artistique. Mon travail est donc de leur rendre hommage et de promouvoir leur œuvre à Paris.»
Charlotte Aguttes-Reynier, expert





PEINTRES & ARTS DU VIETNAM
Jeudi 30 septembre 2021, 14h30
Aguttes - 164 bis avenue Charles-de-Gaulle - Neuilly-sur-Seine

Expositions
Visites privées sur rendez-vous entre le 13 et le 29 septembre (10h-13h puis 14h-17h30)
Aguttes Neuilly

Expert peintres d'Asie : Charlotte Aguttes-Reynier
reynier@aguttes.com - +33 1 41 92 06 49

Voir la page du département spécialisé

Responsable du département Arts d'Asie : Johanna Blancard de Léry
delery@aguttes.com - +33 1 47 45 00 90

Voir la page du département spécialisé


Inscrivez-vous pour recevoir nos newsletter







Họa sĩ & Nghệ thuật Việt Nam
越南画家及工艺品




Trung thành với vị trí tiên phong của mình trên thị trường các họa sĩ châu Á đầu thế kỷ XX, nhà Aguttes sẽ tổ chức cuộc đấu giá thứ ba mươi dành cho các họa sĩ châu Á vào ngày 30 tháng 09 năm 2021 tại Neuilly-sur-Seine. Nhân dịp này, để đáp ứng nhu cầu thị trường, phần thứ hai của buổi đấu sẽ tôn vinh nghệ thuật Việt Nam một cách tổng thể hơn.

致力于巩固其作为亚洲现代画家市场先驱的角色,奥古特拍卖行将于9月30日星期四隆重开启第三十届《亚洲画家·经典杰作》拍卖会。为了响应市场需求,本次拍卖会的第二部分将以更加大众化的方式来向越南艺术致敬



Vinh danh Trường Mỹ thuật Hà Nội
河内美术学院献礼


Hiện là sự kiện không thể bỏ qua đối với các nhà sưu tập, phần đầu của đợt bán đấu giá Aguttes thứ ba mươi xoay quanh khoảng bốn mươi tác phẩm quy tụ các họa sĩ nổi tiếng như Vũ Cao Đàm, Mai Trung Thứ, Lê Phổ, Evariste Jonchère hay Alix Aymé… Sự hấp dẫn của những họa sĩ này trên thị trường quốc tế đã được chứng minhtrong các đợt bán đấu giá trước do Charlotte Aguttes-Reynier tổ chức từ gần 10 năm nay.

奥古特的亚洲画家主题专拍已经成为艺术爱好者和藏家们不容错过的盛会,本场第三十届拍卖会将展出近四十件名家画作以及雕塑。其中包括越南艺术家梅忠恕、黎谱、埃瓦利斯德·容谢尔、武高谈和阿丽克斯·艾梅的作品。他们在国际艺术市场上的吸引力已在十余年来由夏洛特·奥古特·蕾尼埃筹办的多场拍卖会上充分显现。



Được giữ trong một gia đình từ đầu những năm 1970, bức Trà đạo, một minh chứng quan trọng cho các tác phẩm của họa sĩ Mai Trung Thứ, được ra mắt công chúng và sẽ được giới thiệu trong buổi bán đấu giá này. Mai Trung Thứ là một họa sĩ Việt Nam đã chọn định cư lâu dài tại Pháp vào cuối những năm 1930. Nếu như các tác phẩm của ông được giữ kín trong một thời gian dài, thì chúng đã được đưa ra ánh sáng trong gần 10 năm qua 29 cuộc bán đấu giá do Aguttes tổ chức, bằng chứng là các kết quả được ghi nhận. Năm 1971, thông qua Trà đạo, họa sĩ đã tóm tắt các chủ đề mà ông yêu quý. Một nghi thức được quy định bởi các nguyên tắc của Nho giáo, như một khoảnh khắc của sự chia sẻ và thanh thản của truyền thống tổ tiên. Thể hiện cho thứ bậc hình chóp của các thành viên trong gia đình, Mai Thứ truyền cho bố cục một sự tươi vui nhờ bảng màu sặc sỡ ca ngợi vẻ đẹp của những khoảnh khắc được chia sẻ với gia đình. Ngày bán đấu giá 30 tháng 09 không cho phép trưng bày tác phẩm quan trọng này trong cuộc triển lãm cùng tên do Bảo tàng Ursulines tổ chức ở Mâcon. Aguttes quyết định sẽ dành hẳn một cuộc triển lãm riêng cho tác phẩm kéo dài hơn 6 tháng, cho phép nhiều nhà sưu tập đến thưởng thức.

自20世纪70年代初以来,作品《茶会》一直被同一个家庭所收藏,它是艺术家梅忠恕的一幅重要作品,在过去的几个月里,奥古特首次向公众展示了它,并将在9月30日的拍卖会中拍卖。
梅忠恕是一位越南画家,他在20世纪30年代末选择在法国永久定居。虽然他的作品在很长一段时间内都未被市场所关注,但近10年来,奥古特组织的29场拍卖会又让他的作品被重新发现,其作品在拍卖会上的亮眼成绩证明了这一点。1971年,艺术家创作了《茶会》,这幅作品囊括了他所珍视的主题。作为一种备受儒家思想推崇的传统,茶道是用来分享的宁静时刻。画家梅忠恕所创作的这件作品 《茶会》,是对这一悠久传统的完美诠释。艺术家在构图中展现了家庭成员老幼尊卑的秩序。归功于五彩缤纷的色调,作家给画作注入了欢快的气氛,使这一场景成为真正对共享天伦之乐幸福时刻的颂歌。因与9月30日的拍卖会日期时间上的冲突,这一重量级作品未能在马贡乌苏里娜博物馆举办的艺术家专题展览中展示,奥古特决定为其量身定做一个超过6个月的展览,从而使更多的越南艺术爱好者和藏家们能够近距离欣赏它。


Tác phẩm tuyệt vời này được bao quanh bởi những tác phẩm tuyệt đẹp từ sự giáo dục của EBAI (Trường Mỹ thuật Đông Dương) của Vũ Cao Đàm, Mai Thứ, Lê Phổ...


围绕这件杰作,本场拍卖会上还将展示“越南河内美术学院” 培养的其它杰出艺术家如:武高谈,梅忠恕,黎谱的作品。




MAI TRUNG THU (1906-1980)
Trà đạo, 1971
Mực và màu trên lụa

梅忠恕 (1906-1980)
《茶会》,1971
绢本水墨,设色





Như vậy, cùng thời với Mai Thứ, họa sĩ Vũ Cao Đàm cũng đã được hưởng sự dạy dỗ của Victor Tardieu ở Hà Nội trước khi chọn sang Pháp định cư ngay trước chiến tranh năm 1940. Qua một tác phẩm tuyệt đẹp có tựa đề Thờ cúng tổ tiên, ông đã mang đến cho chúng ta một hình ảnh hiếm có đầy sự tôn trọng. Đây là một nghi thức dựa trên sự tôn kính đối với tổ tiên, tín ngưỡng này là sự kết hợp của những ảnh hưởng tín ngưỡng khác nhau đã làm giàu cho văn hóa Việt Nam. Từ lư hương đến tư thế người phụ nữ, họa sĩ đã tái hiện không khí đặc biệt này. Điểm mạnh của tác phẩm còn nằm ở tính hiện đại và sự đơn giản trong cách bài trí, các đường nét hướng ánh nhìn của chúng ta về phía bát hương và sau đó là khói hương bốc lên. Bằng cách chọn kích thước rất phù hợp với kỹ thuật tinh tế vẽ trên lụa, họa sĩ như đồng hành với cử chỉ của các thiếu nữ với lòng tôn trọng sâu sắc của ông.

通过这件艺术家创作于其艺术生涯早期的名为《祭祖》的作品,他向观者展示了一个罕见的满怀敬意的场景。这是一种基于对祖先的尊重和敬意的仪式。这种传统展示了越南受到不同文化的影响和融合,形成了自身丰富的文化。从插满焚香的香炉,再到虔诚祭拜的姿态,艺术家再现了这种仪式所营造的特殊氛围。作品的出色之处还在于它的现代性和装饰的简洁性,其线条将我们的目光引向香座,然后是袅袅升起的香。
艺术家选择一个非常大的作品规格,而运用了极其精细的笔触,在绢本媒介上进行创作,伴随着年轻女性的姿态,艺术家展现了其深深的敬意。




VU CAO DAM (1908-2000)
Thờ cúng tổ tiên, 1942
Mực và màu trên lụa

武高谈(1908-2000)
《祭祖》,1942年
绢本水墨,设色





Là một họa sĩ lớn học cùng trường, Lê Phổ thể hiện trong tác phẩm của ông một sự đồng điệu hoàn hảo giữa các ảnh hưởng châu Á của quê hương ông và ảnh hưởng châu Âu nơi vùng đất ông chọn, thể hiện mình là một đại sứ mẫu mực của văn hóa Đông Dương. Lấy cảm hứng chủ yếu từ phụ nữ, họa sĩ đưa ra ở bức May vá góc nhìn về một người phụ nữ đang tập trung vào công việc may vá của mình. Nét đẹp thanh tú và cử chỉ duyên dáng của người mẫu góp phần tôn lên những cảnh truyền thống của cuộc sống hàng ngày.

作为河内美术学院的主要艺术家,黎谱将其故土亚洲的文化影响和其学习欧洲绘画所受到的影响之间实现了完美的融合。通过增加色彩以及对于水墨的使用,使得传统的绢本创作媒介变的更加现代。黎谱是印度支那时期特有文化的代表。艺术家的灵感主要来自于对女性主题的展现,他在这幅作品《针线活》中描绘一个美丽的女性专注于她的针线活的场景。模特儿精致的五官和优雅的姿态表现了对越南女性的赞美。





LE PHO (1907-2001)
May vá
Mực và màu trên lụa

黎谱 (1907-2001)
《针线活》
绢本设色





Mai Trung Thứ, sinh viên thiên về chính trị nhất của khóa thứ nhất Trường Mỹ thuật Đông Dương, nổi bật so với các bạn bằng cách truyền vào tranh những ý tưởng mà ông muốn bảo vệ. Do đó, với tác phẩm Bố cục với hoa cẩm tú cầu, sử dụng các mã hóa của hội họa phương Tây, một lần nữa ông tự định vị mình như một họa sĩ có định hướng chính trị. Bố cục theo kiểu cổ điển với một cây hoa trong chậu, đặt trên một bàn gỗ chạm, chủ đề này được nâng cao qua sự hiện diện của cuốn sách „Đời Sống Mới“ được đặt ở kệ dưới. Được viết bởi Hồ Chí Minh, người sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cuốn sách này, có thể được dịch là “Cuộc sống mới”, làm sáng tỏ những nguyên tắc cần được áp dụng của người dân Việt Nam.

梅忠恕是河内美术学院首届毕业生中最政治化的一个,常常因其作品选题的与众不同而使他从他的同窗中脱颖而出。《绣球花图》就是一幅见证了其政治信念的作品。这幅作品选择了放在木雕家具上的一盆花这样的传统场景,但底部书架上放置的《Doi Song Moi》一书则凸显了更重要的主题。这本书由越南民主共和国的创始人胡志明撰写,可译为 "新生活",阐明了越南公民应有的原则。





MAI TRUNG THU (1906-1980)
Bố cục với hoa cẩm tú cầu, 1955
Mực và màu trên lụa

梅忠恕(1906-1980)
《绣球花图》1955年
绢本设色,水墨





Là nhà điêu khắc được đào tạo tại Ecole des Beaux-Arts (Trường Mỹ thuật) ở Paris, Evariste Jonchère giành được Giải thưởng Đông Dương năm 1932. Điều này cho phép ông đi du lịch xuyên Việt Nam và sau đó giảng dạy một năm tại Trường Mỹ thuật Đông Dương. Khi giám đốc đầu tiên Victor Tardieu qua đời vào năm 1937, ông đã được chọn để tiếp quản. Dưới sự chỉ đạo của ông, trường đã được công nhận đặc biệt về Nghệ thuật Ứng dụng và tăng cường hoạt động điêu khắc. Bức tượng đồng này, mang tên Con gái may vá, là một ví dụ tuyệt vời về tài năng của Jonchère trong việc miêu tả vẻ đẹp và sự thanh bình của những phụ nữ Việt Nam. Thời gian như lơ lửng xung quanh người phụ nữ trẻ trong trang phục truyền thống này.

雕塑家埃瓦利斯德·容谢尔在巴黎美术学院学习,并在1932年赢得了印度支那奖,这使他得以在越南各地旅行,然后在河内美术学院任教一年。当第一任院长维克多·塔迪欧于1937年去世时,他被选为继任者。 在他的领导下,学院经历了对应用艺术的高度认可和对雕塑实践的强化。《年轻越南女孩》充分展现了容谢尔的才华横溢,是他描绘越南妇女的美丽和安宁的一个经典的例子。时间似乎在这位身着传统奥黛,手持圆锥帽的年轻女子身边暂停了。


EVARISTE JONCHERE (1892-1956)
Con gái may vá, 1940
Đồng với men xanh

埃瓦利斯德·容谢尔 (1892-1956)
《年轻越南女孩》
青铜雕塑





Là một người du hành không mệt mỏi, Alix Aymé đã đi khắp châu Á, thuần hóa một nền văn hóa khác với nền văn hóa của mình, mà bà đã nỗ lực ghi chép lại. Được hướng dẫn bởi Maurice Denis, một họa sĩ của trường phái Nabi, bà đã giữ được từ bậc thầy của mình tầm quan trọng của màu sắc và xuất sắc trong việc xử lý với ánh sáng. Rất gắn bó với các học sinh của những khóa đầu tiên ở Hà Nội này, bà đặc biệt say mê nghệ thuật sơn mài, một kỹ thuật đã khiến bà mê mẩn suốt cuộc đời và đã truyền dạy cho nhiều người trong số họ. Trong bức Những mái nhà của Phủ Vân Nam, nhờ một tầm nhìn từ trên lao xuống, bà vẽ lên trên vải góc nhìn đầy mê hoặc của Đông Dương. Bảng màu được bao quanh bởi màu đen đã diễn tả một cách tuyệt vời vẻ đẹp và hình ảnh động của đất nước.

作为一个不知疲倦的旅行者,阿里克斯·艾梅的足迹遍布亚洲,画家尊重与她自己不同的文化,并努力将其转录下来。在纳比画家莫里斯·丹尼斯的指导下,她传承了后者对于色彩运用的重视。 她非常重视其在河内美术学院的第一批学生。特别热衷于漆器艺术,并将这种热情延续一生,将它传授给众多学生。在作品《安南的屋顶》中,得益于采用低角度视角,画家在画布上充分展示了印度支那的迷人景色。被黑色包围的彩色调色板奇妙地再现了这个国家的美丽和活力。




ALIX AYMÉ (1894-1989)
Những mái nhà của Phủ Vân Nam
Sơn dầu trên vải

阿里克斯·艾梅(1894-1989)
《安南的屋顶》
布面油画





Hãy trở lại với Mai Thứ với một chủ đề không điển hình cả về phong cách lẫn nội dung. Nhạy cảm với vẻ đẹp của những phụ nữ quê hương của ông, Mai Trung Thứ đã dành một phần lớn công sức của ông cho các đề tài này. Từ các tình mẫu tử cho đến các chị em gái hay là các cô gái trẻ khoe trang sức, phụ nữ nổi lên như một chủ đề yêu thích của họa sĩ. Trong bức Giấc ngủ, Mai Trung Thứ đưa ra viễn cảnh về một nhân vật đang say ngủ và gợi cảm. Cô ấy ngủ trên chiếc đệm thêu một cách miên man. Được thực hiện vào những năm cuối đời của họa sĩ, tác phẩm này chứng tỏ sự gắn bó của ông với người mẫu nữ, một nguồn cảm hứng bất tận.

让我们再来欣赏梅忠恕的一幅在风格和主题上都是非常特别的作品。 梅忠恕对其国家的女性之美的捕捉十分敏锐。其作品中有很大一部分都是描绘她们的。 从母子图,到姐妹图,再到佩戴首饰的年轻少女,女性是艺术家最喜欢的主题。在作品《眠》中,梅忠恕描绘了一个更加性感的女性形象。模特风情万种,慵懒地睡在一个绣花垫子上,她的手轻抚亚洲风格的被子。这幅作品是在艺术家艺术生涯的最后几年创作的,见证了他对女性形象的依恋,这是艺术家无限的灵感来源。





MAI TRUNG THU (1906-1980)
Giấc ngủ, 1976
Mực và màu trên lụa

梅忠恕(1906-1980)
《眠》1976
绢本设色,水墨





Tác phẩm này chứng tỏ sự phát triển nghệ thuật được thể hiện bởi họa sĩ từ những năm 1950, được đánh dấu bởi việc định cư của ông ở miền nam nước Pháp. Dứt khoát sử dụng chất liệu sơn dầu, phương tiện tinh túy của phương Tây, Vũ Cao Đàm như chơi đùa với bút vẽ của ông để mang lại nhiều sắc thái và một hình dạng nhất định. Bảng màu thống trị bởi các tông màu xanh lam kín đáo gợi nhớ đến Chagall, người đã có thể truyền cảm hứng cho ông. Bức tranh chải chuốt, họa sĩ không thể hiện một nền phía sau tượng hình mà nâng lên tinh tế theo một cách rất tiên phong có thể gợi lên những sáng tác của Zao Wou-Ki đương thời.

《女骑士》是武高谈1960年代集大成之作品。这幅画创作于1963年,汇集了艺术家最具有代表性的灵感及题材。 画面由两个骑手组成,令人想起亚洲文化中围绕马的强烈象征意义。既代表威望,也彰显权力,它们多次出现在艺术家的作品中。 人像,无论是女性还是男性,都是大师的艺术创作中不可缺少的主题。 她们长长的轮廓将传统的越南服饰穿得很优雅,而她们略微圆润的脸庞则充满了温柔的感觉。





VU CAO DAM (1908-2000)
Cavalière, 1963

武高谈(1908-2000)
《女骑士》 1963
布面油画





Được ghi dấu mạnh mẽ bởi sự dạy dỗ về nghệ thuật Tây phương, Lương Xuân Nhị xuất sắc trong việc thể hiện một Việt Nam truyền thống. Bức Đan lát cung cấp cho chúng ta một cái nhìn nhạy cảm về cuộc sống hàng ngày, nơi phụ nữ chiếm vị trí trung tâm. Với đường nét tinh xảo, họa sĩ thăng hoa thiếu nữ ngồi, đi chân trần và đang đan lát một cách thanh thản. Chiếc áo dài sang trọng của cô, chiếc vòng cổ bằng vàng và kiểu tóc thanh tú chứng tỏ địa vị xã hội của cô. Nụ cười khiêm tốn, giống như nàng Monna Lisa, và đôi mắt được trang điểm tỉ mỉ làm nổi bật vẻ đẹp tự nhiên. Các tông màu nhẹ nhàng tham gia vào sự tinh tế của bố cục. Nếu như họa sĩ mang đến cho chúng ta một minh chứng hiếm hoi về cuộc sống hàng ngày ở Việt Nam những năm 1940, thì trên hết đó là một lời ca ngợi những phụ nữ đất nước của ông, được thể hiện dưới nét vẽ tài hoa. Sự khéo léo đã giúp ông giành được huy chương vàng tại triển lãm của Hiệp hội Khuyến khích Nghệ thuật và Công nghiệp An Nam ở Hà Nội năm 1936.

尽管接受了西方美术技法的培训,梁春尔在表现传统越南风格上也非常出色。 《针织》 为我们提供了对日常生活的敏感观察,其中女性占据了核心位置。艺术家用精细的线条,升华了这位年轻女子跪坐在地上,赤着脚,平静地做针织活。她那优雅的奥黛、金项链和精致的发型都见证了她的社会地位。她含蓄地微笑,就像达芬奇的 《蒙娜丽莎》 一样,以及她经过淡雅化妆的双眸,都强调了她的自然美。作品柔和的色调促进了构图的精致性。 这位艺术家通过这件作品为我们再现了1940年代越南日常生活的场景,同时也是对其祖国的女性的颂歌,在其天才的画笔下完美地体现出来。 这幅成功的作品在1936年河内的"安南协会鼓励艺术和工业的展览"中获得了金奖。





LUONG XUAN NHI (1913-2006)
Le tricot, 1941

梁春尔 (1913-2006)
《针织》 1941年
绢本设色,水墨






Nghệ thuật Việt Nam 
越南工艺品




Theo Johanna Blancard de Léry, người đứng đầu bộ phận Nghệ thuật Châu Á, điểm nổi bật của phần hai, một bức bình phong có niên đại từ thế kỷ XVIII-XIX, sẽ tạo ra một số bất ngờ lớn. Đây quả thực là một tác phẩm bất thường cả từ quan điểm thời gian và sự khan hiếm của các đĩa sứ.

拍卖会的第二部分将专门针对越南工艺品,将有近170件拍品被拍卖。
亚洲艺术部负责人乔安娜·布兰卡·德·莱里(Johanna Blancard de Léry)表示,第二部分的亮点拍品是一个18-19世纪的屏风,极有可能给我们带来一个大的惊喜。无论是从装饰瓷盘的出处来说,还是从其创作题材的稀有性来看,这都是一件不寻常的拍品。




Ước tính khoảng 40.000 / 60.000 euro, bức bình phong này trang trí những bụi cói, lau sậy, cào cào và hoa sen nở trên ba cánh gỗ chạm khắc tỉ mỉ. Bên trong đó là 14 chiếc đĩa sứ xanh-trắng, kể về những truyền thuyết. Trong đó đặc biệt có hình một ngư dân với chim cốc kèm theo một bài thơ thư pháp. Trên chiếc đĩa sứ này được trang trí trong cánh trái có con dấu được săn lùng nhiều nhất “Mùng 1 trước Tết Trung Thu” (Trung Thu Tiền Nhất Nhựt). Trên cánh gỗ trung tâm, hai đĩa sứ tượng trưng cho huyền thoại "Những con chim yêu nhau" (Hiệu Bích Ngọc, Hiệu với hai chữ).

这件作品的估价为40,000至60,000欧元,在三页雕刻精美的木质屏风页上展现了灯芯草、芦苇、蝗虫和盛开的荷花的装饰。嵌入木屏风页的是14个青花瓷盘,讲述了越南文化中的神话传说。一部分瓷盘为皇帝御制,它们带有4个字 "Noi Phu Thi Trung "或和6个字 "dai Minh thành hóa niên chê"的标记。




Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX
Bức bình phong có ba cánh cửa bằng gỗ chạm khắc, đính 14 đĩa sứ xanh-trắng
Nguồn gốc: Sưu tập tư nhân, Normandy

越南 18-19世纪
镶嵌有14个青花瓷盘的三页雕花木屏风
出处:诺曼底私人收藏






奥古特是亚洲艺术家专业领域的先驱,也是欧洲该市场的领先拍卖行。


夏洛特· 奥古特·雷尼埃(Charlotte Aguttes- Reynier)作为亚洲艺术家,特别是20世纪初旅法亚洲艺术家这一高度专业领域的先驱者, 多年来一直致力于在法国组织该领域的每年四场大型拍卖会,以回馈忠实追随她的重量级国际藏家。一个又一个的世界拍卖纪录被刷新,验证了这些拍卖会的严谨性和超高质量。

在过去的几年里,拍卖师克劳德·奥古特以近1850万欧元(含税)的价格拍出中国艺术家常玉的4幅画作,河内美术学院毕业的亚洲艺术家作品也取得了非常好的拍卖成绩,都让人感到欣慰。奥古特拍卖了90多件黎谱的作品,60多件武高谈的作品,以及60多件梅忠恕的作品......并经常创造新的世界纪录。这项工作使得拍卖行在这一特定市场中取得了欧洲第一的位置。我们非常荣幸地看到,来自香港、河内、胡志明、新加坡和台湾的买家朋友们,在全球亚洲画家艺术品市场热切期待的奥古特拍卖会中,非常积极地参与竞拍。 夏洛特· 奥古特·雷尼埃满怀喜悦地看到,这些来自中国、越南、日本的画家终于得到了艺术界当之无愧的认可。

在备受亚洲藏家追捧,奥古特热情捍卫的艺术家中,我们会看到到黎谱,阮南山,阿莉克丝·艾梅,Le Thy,武高谈,梅忠恕,恩桂波提,阮潘昌, 阮进忠, 陳福緣, 黎氏秋,拉顿·萨勒.....还有常玉, 林风眠, 潘玉良......还有其他来自亚洲地区美术流派的所有艺术家。



 

“这些艺术家的细腻、天赋,作品的质量,以及他们的人生经历无不使我深受感动。我注意到他们中的许多人一直不为西方公众所知,因此从2014年起,我努力在巴黎这个他们中的大多数人接受过艺术教育的城市来重点介绍他们。因此,我的工作就是要向他们致敬,并在巴黎推广他们的作品。”
Charlotte Aguttes-Reynier





越南画家及工艺品
2021年9月30日星期四 14点30
奥古特拍卖厅:Aguttes - 164 bis avenue Charles-de-Gaulle - Neuilly-sur-Seine



预展
预约观展:9月13日到 29日 (10点-13点 /14点-17点30)



亚洲画家专家 : Charlotte Aguttes-Reynier 夏洛特· 奥古特·雷尼埃
reynier@aguttes.com - +33 1 41 92 06 49

请点击了解亚洲画家部信息

亚洲古董部负责人 : Johanna Blancard de Léry 乔安娜·布兰卡·德·莱里
delery@aguttes.com - +33 1 47 45 00 90

请点击了解亚洲画家部信息