Joseph INGUIMBERTY (1896-1971)

Lot 11
跳转至
Estimation :
30000 - 50000 EUR
Joseph INGUIMBERTY (1896-1971)
Scène de village Huile sur toile, signée en bas à droite 73 x 100 cm - 28 3/4 x 39 3/8 in. Oil on canvas, signed lower right Sau vài năm học tại Trường Mỹ thuật Marseille, Joseph Inguimberty lên đường tới học tại Trường Nghệ thuật Trang trí Quốc gia Paris. Ngay từ khi bắt đầu sự nghiệp, ông được công nhận là một họa sĩ vẽ tranh phong cảnh, năm 1924 ông nhận được Giải thưởng Hội họa Quốc gia. Năm 1925, ông gia nhập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Hà Nội (Đông Dương) khi ấy vừa mới được Victor Tardieu thành lập tại Việt Nam, đó là một phát hiện mới mẻ của Inguimberty. Inguimberty, người đã đi khắp châu Âu trong bốn năm trước đó, đã vượt qua thử thách và nhận trách nhiệm giảng dạy bộ môn nghệ thuật trang trí. Như vậy ông đã đồng hành cùng sinh viên của mười bảy khóa học, trong số đó có Lê Phổ, Mai Thứ, Lê Thị Lựu... Ông chú tâm vào việc khuyến khích phát triển một nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại. Ngoài những lúc ở Trường, họa sĩ thích dạo chơi ở vùng đồng bằng sông Cửu Long để tham quan các ngôi đền và những đồ vật trang trí bằng sơn mài ở đó. Sự trở lại ở quy mô lớn của việc giảng dạy về hội họa sơn mài truyền thống, với sự hỗ trợ của Alix Aymé, đã trở thành công trình tâm huyết nhất đối với ông. Ngày 2/9/1945, khi Hồ Chí Minh tuyên bố nền độc lập của Việt Nam, Inguimberty buộc phải trở về Pháp cùng gia đình sau hai mươi năm vắng bóng. Những năm tháng xa xứ này thực sự đã tạo điều kiện để các tác phẩm hội họa của ông thăng hoa: Khi ông đến định cư ở Menton và vẽ phong cảnh các vùng phụ cận, tác phẩm của ông mang đậm những hồi tưởng về bầu không khí châu Á. Tại Việt Nam, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương ghi nhận vai trò tiên phong của ông trong sự hình thành của một ngôi trường và theo sau đó là của một nền mỹ thuật quốc gia. Vừa chân phương vừa tươi sáng, tranh của Inguimberty bộc lộ hai nét cá tính trong con người ông: cá tính của họa sĩ và cá tính của kẻ du hành. Après quelques années aux Beaux-Arts de Marseille, Joseph Inguimberty part étudier à l’Ecole Nationale des Arts Décoratifs de Paris. Il se fait reconnaitre, dès le début de sa carrière, comme un peintre de paysages, recevant en 1924 le prix national de Peinture du Salon. En 1925, il rejoint l’Ecole des Beaux-Arts d’Hanoi (Indochine) nouvellement fondée par Victor Tardieu au Vietnam, c’est une révélation. Inguimberty, qui avait déjà parcouru l’Europe au cours des quatre années précédentes, relève le défi et prend en charge l’enseignement des arts décoratifs. Il accompagnera ainsi dix-sept promotions d’étudiants, et parmi eux Le Pho, Mai Thu, Le Thi Luu…. Il s’attache à encourager l’éclosion d’un art moderne vietnamien. Lorsqu’il n’est pas aux Beaux-Arts, l’artiste aime arpenter le delta du Mékong pour visiter les temples et leurs décors laqués. Le grand retour de l’enseignement de la peinture traditionnelle à la laque devient pour lui, avec l’appui d’Alix Aymé, l’oeuvre qui lui tient le plus à coeur. Le 2 septembre 1945, lorsque Ho Chi Minh déclare l’indépendance du Vietnam, Inguimberty se voit contraint de rentrer en France avec sa famille après vingt ans d’absence. Ces années d’expatriation lui ont bel et bien permis de sublimer sa peinture: Lorsqu’il s’installe à Menton et en représente les environs, son oeuvre peint est marqué par des réminiscences de l’atmosphère asiatique. Au Vietnam, l’Ecole des Beaux-Arts lui reconnait encore son rôle pionnier dans l’émergence d’une école et, à sa suite, d’un art national. Sa peinture aussi franche que lumineuse révèle en lui deux personnalités: celle du peintre et celle du voyageur. After several years at the Marseille Ecole des Beaux-Arts, Inguimberty went to study at the Ecole Nationale des Arts Décoratifs in Paris. Early on in his career he earned a name as a landscapist, and in 1924 was awarded the Salon’s national painting prize. In 1925, he joined the College of Fine Arts in Hanoi (Indochina) newly founded in Vietnam by Victor Tardieu, and it was a revelation. Inguimberty, who had spent the four previous years travelling through Europe, rose to the challenge and began to teach the decorative arts, mentoring students for seventeen years. These included Le Pho, Mai Thu and Le Thi Luu. He was keen to encourage the emergence of a modern Vietnamese art, and when he was not at the college, he loved crisscrossing the Mekong Delta to visit the lacquer-decorated temples. With support from Alix Aymé, he put considerable effort into reviving the teaching of traditional lacquer painting: the part of his work that meant the most to him. On 2 September 1945, when Ho Chi Minh declared Vietnam’s independence, Inguimberty had to return to France with his family after twenty years abroad. Those years of expatriation had a deep impact on his work. When he went to live in Menton and began to paint the surroundings, his work was visibly imbued with his memories and the atmosphere of Asia. In Vietnam, the College o
我的竞拍
拍卖信息
拍卖条款
返回拍品目录